Giáo án Đại số Lớp 9 - Tuần 34 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thanh Phương

I. Mục tiêu

- Kiến thức: Giúp HS nắm được kiến thức cơ bản trong chương 4 để áp dụng vào việc giải BT.

- Kỹ năng: Vận dụng giải BT một cách phù hợp nhất.

- Nhận thức: Thấy được tính logic giữa các đơn vị kiến thức.

          II. Chuẩn bị

- Thầy:  MTBT – Bảng phụ.

- Trò:  MTBT – Bảng phụ.

          III. Các bước lên lớp

1. Ổn định  (1’)

2. KTBC: Giải BT 48 (SGK trang 59) (10’)           (chiều rộng 20dm, chiều dài 40dm)

3. Bài mới:

doc 5 trang Hải Anh 10/07/2023 2060
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Tuần 34 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thanh Phương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_toan_dai_so_lop_9_tuan_34_nam_hoc_2017_2018_nguyen_t.doc

Nội dung text: Giáo án Đại số Lớp 9 - Tuần 34 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thanh Phương

  1. P thì hai số đó chính là nghiệm của PT: x2 – Sx + P = 0 - Trả lời tại chỗ. 3/ Giải BT bằng cách lập PT: - Yêu cầu HS Nêu lại các - Gọi ẩn và đặt ĐK thích hợp cho ẩn. bước cơ bản giải BT bằng - Căn cứ vào đề bài để lập PT. cách lập PT. - Biến đổi đưa về PT bậc hai một ẩn rồi giải. - KL bài toán. H. Đ 3: Vận dụng (15’) - Ghi đề lên bảng. - Tóm tắt đề ở bảng B/ BÀI TOÁN VẬN DỤNG: _ Tóm tắt: nháp. * Bài 1: Hai số thực dương hơn kém (số nhỏ) + 5 = (số lớn) nhau 5 đơn vị và tích của chúng bằng (số nhỏ) x (số lớn) = 500 500. Tìm hai số đó. Giải: - Gọi số nhỏ là x (x > 0) - H. Đ nhóm 4 lập PT và - Số lớn là x + 5 giải BT. Theo đề bài ta có PT: x(x + 5) = 500 x2 + 5x – 500 = 0 x1 = 20 (nhận) , x2 = -25 (loại) - Ghi đề lên bảng. Vậy số nhỏ là 20 và số lớn là 20 + 5 = 25. * Bài 2: Cho hai hàm số y = x2 và y = x + - Uốn nắn cho HS. - H. Đ nhóm 4 giải câu 2. (a). a/ Vẽ đồ thị hai hàm trên cùng một mp - Gợi ý câu b: Ở đây không tọa độ. phải nhìn vào hình vẽ nêu b/ Xác định tọa độ giao điểm bằng P.P tọa độ giao điểm mà tìm tọa đại số. độ giao điểm bằng PP đại Giải: số. x -2 -1 0 1 2 -Tọa độ giao điểm chính là y = x2 4 1 0 1 4 điểm chung của đường * y = x + 2 thẳng y = x + 2 và parabol y x = 0 y = 2 > (0; 2) 2 = x . Đó có phải là nghiệm y = 0 x = -2 > (-2; 0) chung của hai PT y = x + 2 và y = x2 hay - Trả lời. y không? - H. Đ nhóm 4 thực hiện rồi trình bày. * Ghi nhớ: Để tìm tọa độ giao điểm của đồ thị hai hàm số y = ax2 và y = ax + b, ta làm như sau: y ax 2 x - Giải hệ PT y ax b
  2. phương pháp thế. - Giải PT một ẩn vừa có được để tìm ẩn đó. - Thay vào (*) để tìm giá trị của ẩn còn lại. - HS nói đến đâu, GV ghi - Kết luận nghiệm. đến đó. - Nếu bước 2 PT vô nghiệm (hoặc vô số nghiệm) thì hệ vô nghiệm (hoặc vô số - Lên bảng giải VD cho nghiệm). cả lớp xem. x 2y 1 (1) * VD: 2x 3y 5 2 Từ (1) suy ra x = 1 + 2y (*) 7 Thay vào (2) ta được: 7y = 3 y = 3 - Uốn nắn sai lầm (nếu Thay y = 7 vào (*) ta được: x = 13 có). 3 7 13 3 Vậy hệ có một nghiệm duy nhất là ; . 7 7 H. Đ 2: Giải hệ PT bằng phương pháp cộng (7’) 2/ Giải hệ PT bằng phương pháp cộng: - Biến đổi sao cho hệ số của “cột x” hoặc - Áp dụng PP như hoạt - Đứng tại chỗ nhắc lại “cột y” đối nhau. động1. từng bước giải. - Cộng từng vế để được PT bậc nhất một ẩn rồi giải PT đó. - Thay già trị vừa tìm được vào PT đơn giản nhất của hệ để tính ẩn còn lại - Kết luận nghiệm. 3x y 5 (1) *VD: - Lên bảng giải VD cho 5x 2y 23 (2) 6x 2y 10 (1') cả lớp xem. 5x 2y 23 (2) Cộng (1’) và (2) theo từng vế ta được: 11x = 33 - Uốn nắn sai lầm (nếu Suy ra có). x = 3. Thay x = 3 vào (1) ta được: 9 – y = 5 y = 4 Vậy hệ PT có một nghiệm duy nhất (3; 4). H. Đ 3: Hàm y = ax2 (a ≠ 0) (6’) - Nhắc lại các tính chất. 3/ Hàm y = ax2 (a ≠ 0): - HS nói đến đâu, GV ghi * Tính chất: đến đó. + Xác định với mọi x R.