Giáo án Đại số Lớp 9 - Tuần 35 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thanh Phương

I. Mục tiêu

- kiến thức: Giúp HS tự đánh giá về mức độ tiếp thu các đơn vị kiến thức trong chương IV.

- Kỹ năng: Vận dụng vào việc giải bài tập một cách nhuần nhuyễn.

- Thái độ: Giúp HS thấy được mối liên hệ giữa các đơn vị kiến thức.

          II. Chuận bị

          - Thầy: Đề kiểm tra

          - Trò: Ôn bài trước ở nhà. 

          III. Thiết kế ma trận

doc 5 trang Hải Anh 10/07/2023 2060
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Tuần 35 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thanh Phương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_toan_dai_so_lop_9_tuan_35_nam_hoc_2017_2018_nguyen_t.doc

Nội dung text: Giáo án Đại số Lớp 9 - Tuần 35 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thanh Phương

  1. 8/ Đồ thị hàm số y = ax2 nằm phía trên trục hoành khi: A). a 0 C). a = 0 D). a ≠ 0 * Thông hiểu: 1/ Phương trình nào sau đây có hai nghiệm phân biệt? A). 2x2 - 3x - 1 = 0 B). 4x2 - 4x + 1 = 0 C). x2 + x + 1 = 0 D). x2 = 0 4/ Phương trình bậc hai x2 + 2x 3 - 3 = 0 có các hệ số là: A). a = 0, b = 2, c = 3 - 3 B). a = 1, b = 2 3 , c = -3 C). a = 0, b = 2 3 , c = -3 D). a =1, b = 2, c = 3 - 3 * Vận dụng thấp: 3/ Cho hàm số f(x) = 2x2 - 3x - 5. Giá trị của f(1) bằng: A). 0 B). 6 C). -6 D). -10 5/ Phương trình x2 - 12x + 35 = 0 có tổng S và tích P các nghiệm là: A). S = -12, P = -35 B). S =12, P = -35 C). S =12, P = 35 D). S = -12, P = 35 * Vận dụng cao: 2/ Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = 2x2 ? A). (3; 12) B). (1; 4) C). (-3; -18) D). (1; 2) 7/ Biết điểm (2; 8) thuộc đồ thị của hàm số y = ax2. Vậy hệ số a bằng: A). 2 B). -1 C). -2 D). 1 B. Tự luận: * Vận dụng thấp: Bài 1: (2,5 điểm) Cho hai hàm số: y = x2 và y = -x + 2. a./ Vẽ đồ thị của hai hàm số trên cùng một hệ trục tọa độ. b./ Viết tọa độ giao điểm của đồ thị hai hàm số đó. Bài 2: (2,5 điểm) Tìm hai số thực dương, biết tổng của chúng bằng 25 và tích của chúng bằng 150. * Vận dụng cao: Bài 3: (1 điểm) Với giá trị nào của m thì phương trình x2 – 2x + m = 0 có hai nghiệm phân biệt? V. Đáp án và thang điểm A. Trắc nghiệm: (4 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án A D C B C D A B B. Tự luận: (6 điểm) Bài 1: (2,5 điểm) - Lập bảng số với 5 giá trị đúng (0,5đ) - Xác định đúng 2 điểm (0; 2) và (2; 0) (0,5đ) - Vẽ parabol đúng (0,5đ) - Vẽ đường thẳng đúng (0,5đ) - Viết tọa độ giao điểm đúng (0,5đ) Bài 2: (2,5 điểm) - Lập đúng PT x2 – 25x + 150 = 0 (1đ) - Giải tìm đúng hai nghiệm x1 = 10 và x2 = 15 (1đ) - Kết luận đúng (0,5đ)
  2. vẽ nêu tọa độ giao điểm y = x2 4 1 0 1 4 mà tìm tọa độ giao * y = x + 2 điểm bằng PP đại số. x = 0 y = 2 > (0; 2) Tọa độ giao điểm chính y = 0 x = -2 > (-2; 0) là điểm chung của đường thẳng y = x + 2 và y = x2 parabol y = x2. Đó có y = x + 2 phải là nghiệm chung của hai PT y = x + 2 và y = x2 hay - Trả lời. không? - H. Đ nhóm 4 thực hiện * Ghi nhớ: rồi trình bày. Để tìm tọa độ giao điểm O của đồ thị hai hàm số y = ax2 và y = ax + b, ta làm như sau: y ax 2 - Giải hệ PT b/ Xác định tọa độ giao điểm bằng PP đại y ax b số: x1 = m, x2 = n Tọa độ giao điểm đồ thị hai hàm số trên - Thay lần lượt vào PT y chính là nghiệm của hệ PT: 2 = ax để tính giá trị của y y x 2 tương ứng. y x 2 - Kết luận tọa độ giao x2 = x + 2 x2 – x – 2 = 0 điểm. x1 = -1 , x2 = 2 2 x1 = - 1 y1 = 1 = 1 > (-1; 1) 2 x2 = 2 y2 = 2 = 4 > (2; 4) Vậy tọa độ giao điểm là (-1; 1) và (2; 4). H. Đ 2: Trường hợp Parabol tiếp xúc với đường thẳng tại một điểm (14’) * Bài 2: Cho hai hàm số y = -x2 và y = -2x + 1. - Dùng PP như bài 1. a/ Vẽ đồ thị hai hàm trên cùng một mp tọa độ. - Thực hiện theo yêu cầu b/ Xác định tọa độ giao điểm bằng P.P đại của SGK. số. Giải: x -2 -1 0 1 2 - Ta nói đường thẳng y = -x2 -4 -1 0 -1 -4 y = -2x + 1 tiếp xúc với * y = -2x + 1 parabol y = -x2. x = 0 y = 1 > (0; 1) 1 1 y = 0 x = > ( ; 0) 2 2 - Dùng PP đại số ta luôn