Giáo án Đạo đức Lớp 2 - Tuần 7 đến 21

Chăm làm việc nhà
Tiết 1
I. Mục tiêu:
   1. Học biết : + Trẻ em có bổn phận tham gia làm những việc nhà phù hợp với.
                        + Chăm làm việc nhà là thực hiện tình thương yêu của em đối với ông bà, cha mẹ.
   2. Hs tự giác tham gia làm việc nhà phù hợp.
   3. Hs có thái độ không đồng tình với hành vi chưa chăm làm việc nhà.

II. Tài liệu và phương tiện:
     Các thẻ bìa màu xanh, đỏ, trắng.
     Các tấm thẻ nhỏ để chơi TC “ Nếu...thì “.
     Đồ dùng chơi đóng vai.

III. Các hoạt động dạy học:
    1. Ổn định tổ chức.
    2. Kiểm tra sách vở của hs
      Vì sao cần sống gọn gàng, ngăn nắp? 
    3. Bài mới.
          Hoạt động 1: Phân tích bài thơ “ Khi mẹ vắng nhà “.
    * Mục tiêu: Hs biết 1 tấm gương chăm làm việc nhà; Hs biết chăm làm việc nhà là thể hiện tình yêu thương ông bà, cha mẹ.
    * Cách tiến hành: 
         Gv đọc diễn cảm bài thơ: Khi mẹ vắng nhà của TĐK.
 

doc 24 trang Hải Anh 21/07/2023 1280
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đạo đức Lớp 2 - Tuần 7 đến 21", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_dao_duc_lop_2_tuan_7_den_21.doc

Nội dung text: Giáo án Đạo đức Lớp 2 - Tuần 7 đến 21

  1. Gv tóm tắt lại/ sgv. * Kết luận: Chúng ta nên làm những công việc nhà phù hợp với khả năng Hoạt động 3: Điều này đúng hay sai? * Mục tiêu: Hs có nhận thức, thái độ đúng đối cới công việc gia đình * Cách tiến hành: Gv lần lượt nêu từng ý kiến, yêu cầu hs giơ thẻ màu theo quy ước . Sau mỗi ý kiến, hs giơ thẻ. Gv kết luận: sgv/ 36. * Kết luận: Tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng là quyền và bộn phận của trẻ em, là thể hiện tình yêu thươnmg đối với ông bà, cha mẹ. 4. Hoạt động cuối: Củng cố – dặn dò. Hs chuẩn bị bài tiết sau. IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy.
  2. * Kết luận: + TH 1: Cần làm xong việc nhà rồi mới đi chơi. + TH 2: Cần từ chối và giải thích rõ các em còn quá nhỏ chưa thể làm được những việc như vậy Hoạt động 3: Trò chơi “ Nếu thì “. * Mục tiêu: Hs biết cần phải làm gì trong các TH để thể hiện trách nhiệm của mình với công việc gia đình. * Cách tiến hành: Gv chia hs thành 2 nhóm “ Chăm” và “ Ngoan” Gv phát phiếu cho 2 nhóm, nd/ sgv. Các nhóm chơi, luật chơi/ sgv. Gv đánh giá, tổng kết TC. * Kết luận: Tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng là quyền và bộn phận của trẻ em. 4. Hoạt động cuối: Củng cố – dặn dò. Hs chuẩn bị bài : Chăm chỉ học tập. IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy.
  3. * Kết luận: a) Các ý nêu biểu hiện chăm chỉ học tập: a,b, d đ. b) Chăm chỉ học tập có ích lợi ? . Hoạt động 3: Liên hệ thực tế. * Mục tiêu: Giúp hs tự đánh giá bản thân về việc chăm chỉ học tập. * Cách tiến hành: Gv yêu cầu hs tự liên hệ về việc học tập của mình . Hs trao đổi theo cặp 1 số hs tự liên hệ trước lớp. 4. Hoạt động cuối: Củng cố – dặn dò. Chăm chỉ học tập có ích lợi gì? IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy.
  4. Hoạt động 3: phân tích tiểu phẩm. * Mục tiêu: Giúp hs tự đánh giá hành vi chăm chỉ học tập và giải thích. * Cách tiến hành: Gv mời lớp xem tiểu phẩm do 1 số hs biểu diễn . Hs hướng dẫn hs phân tích tiểu phẩm . * Kết luận: Giờ ra chơi dành cho hs vui chơi, bớt căng thẳng trong học tập. Vì vậy, không nên dùng thời gian đó để làm bài tập. Chúng ta cần khuyên bạn nên “ giờ nào việc nấy “. kết luận chung: Chăm chỉ học tập là bổn phận của người học sinh, đồng thời cũng là để giúp cho các em thực hiện tốt hơn, đầy đủ hơn quyền được học tập của mình. 4. Hoạt động cuối: Củng cố – dặn dò. Hs chuẩn bị bài: Quan tâm, giúp đỡ bạn. IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy.
  5. Đại diện các nhóm hs trình bày. * Kết luận: Luôn vui vẻ, chan hòa với bạn, sẵn sàng giúp đỡ khi bạn gặp khó khăn trong học tập, trong cuộc sống là quan tâm, giúp đỡ bạn bè. Hoạt động 3: Vì sao cần quan tâm giúp đỡ bạn?. * Mục tiêu: Giúp hs biết được lí do vì sao cần quan tâm, giúp đỡ bạn. * Cách tiến hành: Gv cho hs làm việc trên phiếu học tập. . Gv mời hs bày tỏ ý kiến và nêu lí do vì sao. * Kết luận: Quan tâm, giúp đỡ bạn là việc làm cần thiết của mỗi hs. Khi quân tâm đến bạn, em sẽ mang lại niềm vui cho bạn, cho mình và tình bạn càng thêm thắm thiết. 4. Hoạt động cuối: Củng cố – dặn dò. Vì sao cần quan tâm, giúp đỡ bạn?. IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy.
  6. Gv nêu yêu cầu/ sgv. Gv mời 1 số hs trả lời, các hs khác nhận xét: Đồng ý hay không đồng ý? Vì sao? Các tổ lập kế hoạch giúp đỡ các bạn gặp khó khăn. Gv mời đại diện 1 số tổ trình bày. * Kết luận: Cần quan tâm, giúp đỡ bạn bè, đặc biệt là những bạn có hoàn cảnh khó khăn. Hoạt động 3: Trò chơi hái hoa dân chủ. * Mục tiêu: Giúp hs củng cố các KT, KN đã học. * Cách tiến hành: Hs hái hoa và trả lời các câu hỏi. . * Kết luận: Cần phải cư xử tốt với bạn bè, không nên phân biệt đối xử với các bạn nghèo, bạn khuyết tật Đó chính là thực hiện quyền không bị phân biệt đối xử của trẻ em. 4. Hoạt động cuối: Củng cố – dặn dò. Hs chuẩn bị bài: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp. IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy.
  7. * Cách tiến hành: Gv cho hs quan sát trang và thảo luận nhóm theo các câu hỏi/ sgv. Đại diện 1 số nhóm trình bày từ tr.1 đến tr.5 . * Kết luận: Để giữ gìn trường lớp sạch đẹp, chúng ta nên làm trực nhật hằng ngày, không bôi bẩn, vẽ bẩn lên bàn ghế, không vứt rác bừa bãi, đi vệ sinh đúng nơi quy định Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến. * Mục tiêu: Giúp hs nhận thức được bổn phận của người hs là biết giữ gìn trường lớp sạch đẹp. * Cách tiến hành: Gv hướng dẫn hs làm việc theo phiếu học tập. Hs làm bài 1 số hs trình bày ý kiến của mình. * Kết luận: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là bổn phẩn của mỗi hs, điều đó thể hiện lòng yêu trường, yêu lớp và giúp các em được sinh hoạt, học tập trong môi trường trong lành. 4. Hoạt động cuối: Củng cố – dặn dò. Để giữ gìn trường lớp sạch đẹp, chúng ta nên làm gì?. IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy.
  8. * Cách tiến hành: Gv tổ chức cho hs quan sát lớp và nhận xét xem lớp mình đã sạch, đã đẹp chưa. Hs thực hành xếp dọn lại lớp học cho sạch đẹp . Gv yêu cầu hs quan sát lớp sau khi thu dọn. * Kết luận: Mỗi hs cần tham gia làm các việc cụ thể, vừa sức củamình để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. Đó vừa là quyền, vừa là bổn phận của các em. Hoạt động 3: Trò chơi “ Tìm đôi “. * Mục tiêu: Giúp hs biết được phải làm gì trong các tình huống cụ thể để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. * Cách tiến hành: Gv phổ biến luật chơi/ sgv. Hs thực hiện trò chơi. Gv nhận xét, đánh giá. Kết luận chung: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là quyền và bổn phận của mỗi hs để các em được sinh hoạt, học tập trong môi trường trong lành. 4. Hoạt động cuối: Củng cố – dặn dò. Hs chuẩn bị bài tiết sau. IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy.
  9. Gv giới thiệu với hs 1 TH qua tranh và yêu cầu các nhóm thảo luận cách gq rối sau đó thể hiện qua sắm vai . Từng nhóm thảo luận . 1 số nhóm hs lên bảng đóng vai. * Gv kết luận: Vứt rác bừa bãi làm bẩn sàn xe, có khi còn gây nguy hiểm cho những người xung quanh. Vì vậy, cần gom rác lại, bỏ vào túi nilông để xe dừng thì bỏ đúng nơi quy định. Làm như vậy là giữ vs nơi công cộng. Hoạt động 3: Đàm thoại. * Mục tiêu: Giúp hs hiểu được lợi ích và những việc cần làm để giữ gìn trật tự, vs nơi công cộng. * Cách tiến hành: Gv lần lượt nêu các câu hỏi sau đó cho hs trả lời/ sgv. Gv kết luận: Sgv. 4. Hoạt động cuối: Củng cố – dặn dò. VN mỗi hs vẽ 1 tranh và sưu tầm tài liệu về chủ đề bài học. IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy.
  10. Kết luận chung: Mỗi người đều phải giữ trật tự, vs nơi công cộng. Đó là nếp sống văn minh, giúp cho công việc của mỗi người được thuận lợi, môi trường trong lành, có lợi cho SK. IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy. Ngày: tháng năm Tuần 17: ÔN TẬP
  11. * Mục tiêu: Hs biết bày tỏ thái độ của mình trước những ý kiến có liên quanđến việc nhặt được của rơi. * Cách tiến hành: Hs làm việc cá nhân trên phiếu. Trao đổi kết quả với bạn bên cạnh . Gv lần lượt đọc từng ý kiến Hs bày tỏ thái độ bằng cách giơ bìa. * Kết luận: Sgv. 4. Hoạt động cuối: Củng cố – dặn dò. Sưu tầm các truyện kể, tục ngữ, ca dao nói về không tham của rơi. IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy. Ngày: tháng năm Tuần 20: Trả lại của rơi Tiết 2 I. Mục tiêu: 1. Học hiểu : + Nhặt lại của rơi cần tìm cách trả lại cho người mất. + Trả lại của rơi là thật thà, sẽ được mọi người quý trọng. 2. Hs trả lại của rơi khi nhặt được. 3. Hs có thái độ quý trọng những người thật thà, không tham của rơi. II. Tài liệu và phương tiện: Tranh tình huống HĐ_tiết 1. Đồ dùng hóa trang . Các tấm bìa nhỏ có 3 màu: xanh, đỏ, trắng. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra sách vở của hs: Khi nhặt được của rơi trả lại cho người bị mất, em thấy thế nào? 3. Bài mới. Hoạt động 1: Đóng vai. * Mục tiêu: Hs thực hành cách ứng xử phù hợp trong TH nhặt được của rơi. * Cách tiến hành: Gv chia nhóm và giao cho mỗi nhóm đóng vai 1 TH/ sgv. Hs thảo luận nhóm chuẩn bị đóng vai. Các nhóm lên đóng vai. Thảo luận lớp . * Kết luận: sgv. Hoạt động 2: Trình bày tư liệu.
  12. Gv yêu cầu hs quan sát tranh và cho biết nd tranh vẽ. Hs phán đoán nd tranh. Gv giới thiệu nd tranh và hỏi: “ Trong giờ học vẽ, Nam muốn mượn bút chì của bạn Tâm. Em hãy đoán xem Nam sẽ nói gì với bạn Tâm. Hs trao đổi. * Kết luận: Sgv. Hoạt động 2: Đánh giá hành vi . * Mục tiêu: Hs biết phân biệt các hành vi nên làm và không nên làm khi muốn yêu cầu người khác giúp đỡ. * Cách tiến hành: Gv treo tranh lên bảng, yêu cầu hs cho biết/ sgv. Hs thảo luận từng đôi. 1 số hs trình bày. * Kết luận: Sgv. Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ . * Mục tiêu: hs biết bày tỏ thái độ phù hợp trước những hành vi việc làm trong các Th cần đến sự giúp đỡ của người khác. * Cách tiến hành: Hs làm việc cá nhân trên phiếu học tập. Gv lần lượt nêu từng ý kiến và yêu cầu hs bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ . Hs thảo luận: Vì sao em lại tán thành; lưỡng lự hay không tán thành. * Gv kết luận: Sgv. 4. Hoạt động cuối: Củng cố – dặn dò. Dặn hs thực hiện nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự khi cần được giúp đỡ. IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy.