Giáo án Địa lí 6 - Tuần 1+2+3 - Trần Thị Tuyết

BÀI MỞ ĐẦU

          I. Mục tiêu

          1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ

          - Kiến thức: Qua bài học giúp HS hiểu được mục đích của việc học bộ môn Địa lí.

          - Kỹ năng: Bước đầu giúp các em biết phương pháp học, quan sát, sử dụng bản đồ, biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.

          - Thái độ: Gây hứng thú cho các em hình thành ý thức, thái độ học tập với bộ môn Địa lí.

          2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh

          Các phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho HS qua nội dung bài/chủ đề dạy - học:

          - Năng lực tự học, đọc hiểu: năng lực đọc, nghiên cứu nội dung SGK, năng lực xử lí thông tin qua tranh ảnh, lược đồ.         

          - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: năng lực tóm tắt nội dung bài học, năng lực tự sáng tạo tự đặt câu hỏi.   

          - Năng lực hợp tác nhóm: năng lực trao đổi thông tin trong nhóm, năng lực trình bày ý kiến cá nhân, trao đổi và thống nhất nội dung trình bày của nhóm.       

doc 14 trang Hải Anh 14/07/2023 1580
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lí 6 - Tuần 1+2+3 - Trần Thị Tuyết", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_dia_li_6_tuan_123_tran_thi_tuyet.doc

Nội dung text: Giáo án Địa lí 6 - Tuần 1+2+3 - Trần Thị Tuyết

  1. kiến thức bài cũ. dung bài mới - GV giới thiệu bài mới HĐ2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức * Kiến thức: Nội dung của môn Địa lí 6, cần học môn Địa lí như thế nào? - Thời lượng để thực hiện hoạt động: 37 phút. - Mục đích của hoạt động: hình thành kiến thức về nội dung của môn Địa lí 6. - Nội dung: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung * K - G 1. Nội dung của - GV cho HS quan sát tập môn Địa lí 6 tranh, ảnh về cảnh quan trên - Qua môn Địa lí 6 Trái Đất. - HS trả lời: không giống giúp các em hiểu - Em thấy cảnh quan trên Trái nhau về Trái Đất, về Đất có giống nhau không ? - HS dựa vào sgk: hiểu biết môi trường sống - Môn Địa lí 6 giúp các em về: Trái Đất – môi trường, của chúng ta. hiểu biết về những điều gì ? sự khác nhau của phong - Hiểu vì sao trên cảnh, cảnh quan, đặc điểm Trái đất, mỗi miền tự nhiên, sinh hoạt và cuộc lại có đặc điểm sống của con người riêng. - HS nêu ví dụ * Nội dung: - Em hãy lấy một ví dụ để - Các thành phần chứng minh. tự nhiên trên Trái * Tb - Sáng mát mẻ ( 20 – 22oC) đất - Em hãy nêu sự khác nhau về trưa nắng nóng (32 – 34oC), - Hình thành và rèn nhiệt độ trong ngày ở địa chiều ( 22 – 24oC. kĩ năng vẽ bản đồ. phương em. - Nhóm 1: rất ít: xương - Phương pháp sử dụng bản đồ trong - GV chia lớp thành 2 nhóm: rồng, bụi gai, bao báp, lạc học tập và trong đà, bò cạp + Nhóm 1: kể tên một số loài cuộc sống. động thực vật sống ở sa mạc - Nhóm 2: rất nhiều: Tre, 2. Cần học môn + Nhóm 2: kể tên một số loài bàng, phượng, tràm, heo, Địa lí như thế nào? gà, chó, mèo, cá, tôm, cua động thực vật sống ở địa - Nắm được phương em. - HS rút ra nhận xét phương pháp và - Qua đó em rút ra được nhận thái độ học môn xét gì? Địa lí .
  2. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Để học tốt môn Địa lí 6 ta cần Câu trả lời của học sinh. phải làm như thế nào? 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối - Thời lượng để thực hiện hoạt động: 1 phút - Mục đích của hoạt động: hướng dẫn học sinh học bài tại nhà. Nội dung: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Học bài và trả lời các câu hỏi Học sinh tự học ở nhà. theo SGK. - Đọc bài đầu tiên của chương 1 "Vị trí, kích thước hình dạng của Trái Đất". IV. Kiểm tra đánh giá bài học GV đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học. V. Rút kinh nghiệm Ký duyệt Ngày tháng năm 20 Trần Thị Tuyết
  3. - Thời lượng để thực hiện hoạt động: 3 phút. - Mục đích của hoạt động: hình thành sơ lượt nội dung bài mới. - Nội dung: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - GV giới nhắc lại nội dung HS hình thành sơ lượt nội kiến thức bài cũ. dung bài mới - GV giới thiệu bài mới HĐ2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức * Kiến thức: Vị trí của Trái Đất trong Hệ Mặt Trời. Hình dạng, kích thước của Trái Đất và hệ thống kinh, vĩ tuyến. - Thời lượng để thực hiện hoạt động: 37 phút. - Mục đích của hoạt động: hình thành kiến thức về vị trí của Trái Đất trong Hệ Mặt Trời. Hình dạng, kích thước của Trái Đất và hệ thống kinh, vĩ tuyến. - Nội dung: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung * Tb 1. Vị trí của Trái - GV treo bức tranh về Trái - HS trả lời: Có 8 hành tinh Đất trong Hệ Mặt Đất trong hệ MT trong hệ Mặt Trời. Hệ Mặt Trời: Cho HS quan sát H1- SGK Trời nằm trong hệ Ngân - Có 8 hành tinh hãy: Kể tên các hành tinh Hà. Trái Đất ở vị trí thứ 3. trong hệ Mặt Trời. trong hệ MT và cho biết Trái - Hệ Mặt Trời nằm Đất nằm ở vị trí thứ mấy theo trong hệ Ngân Hà thứ tự xa dần MT ? - Trái đất ở vị trí * K - G - GV cung cấp thêm thông tin: thứ 3. Có 5 hành tinh: Hỏa, Thủy, 2. Hình dạng, Kim, Mộc, Thổ được quan sát kích thước của bằng mắt thường thời cổ đại. Trái Đất và hệ Năm 1781 bắt đầu có kính thống kinh, vĩ thiên văn phát hiện ra sao tuyến. Thiên Vương. Năm 1846 - Sao - Trái đất có dạng Hải Vương. - Các vệ tinh hình cầu. - Trong Hệ MT ngoài 8 hành - Bán kính: tinh còn có thực thể nào nữa 6370km không ? - HS trả lời: - Xích đạo: * Y-Kém - Trái đất có dạng hình cầu. 40.076km - GV cho HS quan sát quả địa - Bán kính: 6370km * Kinh tuyến: Là
  4. HĐ3: Hoạt động luyện tập, thực hành, thí nghiệm - Thời lượng để thực hiện hoạt động: 2 phút - Mục đích của hoạt động: củng cố lại kiến thức đả học cho học sinh. - Nội dung: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Kinh tuyến, vĩ tuyến là gì? Câu trả lời của học sinh. Trên thế giới có bao nhiêu đường kinh – vĩ tuyến? HĐ4: Hoạt động vận dụng và mở rộng - Thời lượng để thực hiện hoạt động: 2 phút - Mục đích của hoạt động: mở rộng kiến thức cho học sinh. - Nội dung: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hệ thống kinh – vĩ tuyến có Câu trả lời của học sinh. tác dụng gì? 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối - Thời lượng để thực hiện hoạt động: 1 phút - Mục đích của hoạt động: hướng dẫn học sinh học bài tại nhà. Nội dung: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Làm bài tập 1, 2 SGK. Đọc bài Học sinh tự học ở nhà. đọc thêm. - Xem trước bài 3: Tỉ lệ bản đồ IV. Kiểm tra đánh giá bài học GV đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học. V. Rút kinh nghiệm
  5. Ngày soạn: Tuần: 3 Tiết: 3 BÀI 3: TỈ LỆ BẢN ĐỒ I. Mục tiêu 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: Định nghĩa đơn giản về bản đồ và một số yếu tố cơ bản của bản đồ, tỉ lệ bản đồ. Ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ, biết được tỉ lệ bản đồ có 2 dạng là tỉ lệ số và tỉ lệ thước. - Kỹ năng: Dựa vào tỉ lệ bản đồ, tính được khoảng cách trên thực tế theo đường chim bay ( đường thẳng) và ngược lại. - Thái độ: Giáo dục học sinh thái độ yêu thích môn học. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh Các phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho HS qua nội dung bài/chủ đề dạy - học: - Năng lực tự học, đọc hiểu: năng lực đọc, nghiên cứu nội dung SGK, năng lực xử lí thông tin qua tranh ảnh, lược đồ. - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: năng lực tóm tắt nội dung bài học, năng lực tự sáng tạo tự đặt câu hỏi. - Năng lực hợp tác nhóm: năng lực trao đổi thông tin trong nhóm, năng lực trình bày ý kiến cá nhân, trao đổi và thống nhất nội dung trình bày của nhóm. II. Chuẩn bị - Giáo viên: Giáo án. Một số bản đồ có tỉ lệ khác nhau. - Học sinh: Sách giáo khoa. Sách tham khảo. III. Tổ chức các hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số. - Kiểm tra vệ sinh lớp học. 2. Kiểm tra bài cũ - Thế nào là đường kinh tuyến, vĩ tuyến? - Xác định trên quả địa cầu các kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam, nửa cầu Đông, nửa cầu Tây. 3. Bài mới HĐ1: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn - Thời lượng để thực hiện hoạt động: 3 phút. - Mục đích của hoạt động: hình thành sơ lượt nội dung bài mới. - Nội dung: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
  6. khoảng cách bao nhiêu mét dưới dạng một trên thực địa? - HS: H8> H9. thước đo đã tính ? Trong 2 bản đồ, bản đồ nào sẵn. Mỗi đoạn đều có tỉ lệ lớn hơn ? - HS: H8. ghi số đo độ dài ? Bản đồ nào thể hiện các đối tương ứng trên tượng địa lí chi tiết hơn ? . thực địa. * Y - Kém - Nội dung của bản - GV yêu cầu HS đọc SGK. - HS nêu trình tự. đồ phụ thuộc vào tỉ ? Nêu trình tự cách đo, tính lệ bản đồ. khoảng cách dựa vào tỉ lệ - Bản đồ có tỉ lệ thước, tỉ lệ số. càng lớn thì số * K – G lượng các đối tượng - Căn cứ vào thước tỉ lệ hoạc - HS thực hiện ĐL đưa lên bản đồ số tỉ lệ của bản đồ H8, hãy đo - HS khác nhận xét, bổ càng nhiều. và tính khoảng cách trên thực sung. 2. Đo tính các địa theo đường chim bay của khoảng cách thực một số địa điểm. địa dựa vào tỉ lệ + Từ khách sạn Hải Vân đến thước hoặc tỉ lệ số khách sạn Thu Bồn trên bản đồ. + Từ khách sạn Hòa Bình đến a. Trình tự đo khách sạn Sông Hàn. khoảng cách thực + Chiều dài của đường Phan địa bằng tỉ lệ Bội Châu (đoạn từ đường Trần thước. Quý Cáp đến đường Lý Tự b. Tính khoảng Trọng). cách thực địa dựa * Câu hỏi tích hợp quốc - HS trả lời. vào tỉ lệ số. phòng - an ninh: Nêu hiểu - Bài tập thực hành biết của em về bản đồ hành (phần củng cố) chính Việt Nam. Hãy khẳng định chủ quyền của Việt Nam với Biển Đông và 2 quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa. HĐ3: Hoạt động luyện tập, thực hành, thí nghiệm - Thời lượng để thực hiện hoạt động: 2 phút - Mục đích của hoạt động: củng cố lại kiến thức đả học cho học sinh. - Nội dung: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hãy điền dấu thích Câu trả lời của học sinh. hợp vào ô trống.
  7. Ngày tháng năm 20 Trần Thị Tuyết