Giáo án Địa lí 9 - Tuần 1+2+3 - Năm học 2019-2020 - Trần Thị Tuyết

BÀI 5: THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH THÁP DÂN SỐ 

NĂM 1989 VÀ NĂM 1999

            I. Mục tiêu

            1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ

            - Kiến thức: Biết được cách nhận xét tháp dân số. Biết được cách rút ra các nhận xét, đưa ra các nguyên nhân và giải pháp của các vấn đề về dân số nước ta.

            - Kỹ năng: Kĩ năng nhận xét và giải thích số liệu từ tháp dân số.

            - Thái độ: Có thái độ chú ý học tập và thực hành tốt.

            2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh

            Các phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho HS qua nội dung bài/chủ đề dạy - học:

            - Năng lực tự học, đọc hiểu: năng lực đọc, nghiên cứu nội dung SGK, năng lực xử lí thông tin qua tranh ảnh, lược đồ.        

            - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: năng lực tóm tắt nội dung bài học, năng lực tự sáng tạo tự đặt câu hỏi.        

            - Năng lực hợp tác nhóm: năng lực trao đổi thông tin trong nhóm, năng lực trình bày ý kiến cá nhân, trao đổi và thống nhất nội dung trình bày của nhóm.       

            - Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin: biết tính toán và xử lý số liệu, kĩ năng xác định biểu đồ có thể vẽ được với các bảng số liệu.

            II. Chuẩn bị

doc 23 trang Hải Anh 14/07/2023 1560
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Địa lí 9 - Tuần 1+2+3 - Năm học 2019-2020 - Trần Thị Tuyết", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_dia_li_9_tuan_123_nam_hoc_2019_2020_tran_thi_tuyet.doc

Nội dung text: Giáo án Địa lí 9 - Tuần 1+2+3 - Năm học 2019-2020 - Trần Thị Tuyết

  1. Em đang sống trong loại hình quân cư nào? Nêu những đặc điểm về loại hình quần cư em đang sống. HĐ4: Hoạt động vận dụng và mở rộng - Thời lượng để thực hiện hoạt động: 2 phút - Mục đích của hoạt động: mở rộng kiến thức cho học sinh. - Nội dung: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Phân biệt quần cư nông thôn và Câu trả lời của học sinh. quần cư thành thị. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối - Thời lượng để thực hiện hoạt động: 1 phút - Mục đích của hoạt động: hướng dẫn học sinh học bài tại nhà. Nội dung: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Học nội dung bài học. Học sinh tự học ở nhà. - Làm câu hỏi cuối bài. - Xem trước bài 4: Lao động và việc làm. Chất lượng cuộc sống. IV. Kiểm tra đánh giá bài học GV đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học. V. Rút kinh nghiệm BÀI 4: LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM. CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG I. Mục tiêu 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: Nắm được đặc điểm về nguồn lao động và việc sử dụng lao động ở nước ta. Hiểu được tình hình về việc làm của nước ta hiện nay. Biết được sự thay đổi của chất lượng cuộc sống của người dân nước ta. - Kỹ năng: Kĩ năng đọc và phân tích biểu đồ. - Thái độ: Có thái độ chú ý học tập, định hướng nghề nghiệp trong tương lai. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh Các phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho HS qua nội dung bài/chủ đề dạy - học: - Năng lực tự học, đọc hiểu: năng lực đọc, nghiên cứu nội dung SGK, năng lực xử lí thông tin qua tranh ảnh, lược đồ. - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: năng lực tóm tắt nội dung bài học, năng lực tự sáng tạo tự đặt câu hỏi. - Năng lực hợp tác nhóm: năng lực trao đổi thông tin trong nhóm, năng lực trình bày ý kiến cá nhân, trao đổi và thống nhất nội dung trình bày của nhóm.
  2. điểm gì? sản xuất nông, lâm, ngư, nghiệp, 2. Sử dụng lao thủ công nghiệp, có khả năng động: tiếp thu khoa học kĩ thuật. - Trong giai đoạn + Hạn chế của lao động nước ta - Thể lực và trình độ chuyên 1991 – 2003 số lao là gì? môn. động hoạt động trong các ngành * Giáo viên yêu cầu học sinh - HS quan sát biểu đồ và thực kinh tế tăng từ 30,1 quan sát hình 4.1 trang 15 hiện theo yêu cầu. triệu người lên 41,3 SGK Địa Lí 9 và đưa ra yêu triệu người. cầu: - Cơ cấu sử dụng lao - Nhận xét về cơ cấu lực lượng động trong các lao động giữa thành thị và nông ngành kinh tế ngày thôn. càng tích cực hơn. - Nhận xét về chất lượng của lực lượng lao động nước ta. * Giáo viên yêu cầu học sinh HS đọc nội dung SGK và trả quan sát nội dung SGK và đặt lời câu hỏi: ra các câu hỏi theo từng nhóm lớp: - Khá – giỏi: + Trong giai đoạn 1991 – 2003 tổng số lao động nước ta thay đổi như thế nào? + Cơ cấu sử dụng lao động ngày càng hợp lí được thể hiện qua đâu? - Trung bình: + Lao động nước ta năm 1991 và năm 2003 là bao nhiêu? + Cơ cấu sử dụng lao động thay đổi như thế nào? - Yếu - kém: + Lao động nước ta năm 1991 là - 30,1 triệu người. bao nhiêu? + Lao động nước ta năm 2003 là - 41,3 triệu người. bao nhiêu? + Cơ cấu sử dụng lao động thay - Ngày càng hợp lí. đổi như thế nào? * Giáo viên yêu cầu học sinh - HS quan sát biểu đồ và thực quan sát hình 4.2 trang 16 và hiện theo yêu cầu. đưa ra yêu cầu: Hãy nhận xét về cơ cấu và sự thay đổi cơ cấu lao động theo ngành của nước ta. * Kiến thức thứ 2: Vấn đề việc làm. - Thời lượng để thực hiện hoạt động: 10 phút. - Mục đích của hoạt động: hình thành kiến thức về vấn đề việc làm. - Nội dung: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung * Giáo viên yêu cầu học sinh HS quan sát biểu đồ và trả lời II. Vấn đề việc quan sát nội dung SGK và đặt câu hỏi: làm:
  3. - Yếu - kém: - Chất lượng cuộc + Đời sống của người dân Việt - Ngày càng được cải thiện. sống còn có sự khác Nam so với trước đây như thế nhau giữa các vùng nào? miền. + Hãy nêu những thành tựu của - Những thành tựu đáng kể (năm việc nâng cao chất lượng cuộc 1999): sống của người dân nước ta. + Tỉ lệ người lớn biết chữ đạt 90,3%. + Tuổi thọ bình quân ở nam là 67,4 và nữ là 74. + Tỉ lệ trẻ em tử vong và suy dinh dưỡng ngày càng giảm. + Chất lượng cuộc sống giữa các - Khác nhau. vùng miền như thế nào? + Nơi đào có chất lượng cuộc - Các thành thị và vùng đồng sống tốt hơn? bằng, ven biển. * Giáo viên yêu cầu học sinh - Học sinh quan sát hình và thực quan sát hình 4.3 trang 17 hiện yêu cầu. SGK Địa Lí 9 và đưa ra yêu cầu: Em có suy nghĩ gì về việc cấp phát màng chống muỗi cho đồng bào Khơ-mú? HĐ3: Hoạt động luyện tập, thực hành, thí nghiệm - Thời lượng để thực hiện hoạt động: 2 phút - Mục đích của hoạt động: củng cố lại kiến thức đả học cho học sinh. - Nội dung: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung * BÀI TẬP: Câu trả lời của học sinh. Hãy lấy ví dụ chứng minh việc làm hiện là 1 thách thức lớn của nước ta. HĐ4: Hoạt động vận dụng và mở rộng - Thời lượng để thực hiện hoạt động: 2 phút - Mục đích của hoạt động: mở rộng kiến thức cho học sinh. - Nội dung: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hãy nêu những đặc điểm chính Câu trả lời của học sinh. của nguồn lao động nước ta. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối - Thời lượng để thực hiện hoạt động: 1 phút - Mục đích của hoạt động: hướng dẫn học sinh học bài tại nhà. Nội dung: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Học nội dung bài học. Học sinh tự học ở nhà. - Làm câu hỏi cuối bài. - Xem trước bài 5: Thực hành: Phân tích và so sánh tháp dân số năm 1989 và năm 1999. IV. Kiểm tra đánh giá bài học GV đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học.
  4. - Câu hỏi kiểm tra: Em hãy nêu những thành tựu đáng kể của nước ta trong việc nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân nước ta. 3. Bài mới HĐ1: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn - Thời lượng để thực hiện hoạt động: 3 phút. - Mục đích của hoạt động: hình thành sơ lượt nội dung bài mới. - Nội dung: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - GV giới nhắc lại nội dung kiến HS hình thành sơ lượt nội dung thức bài cũ. bài mới - GV giới thiệu bài mới HĐ2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức * Kiến thức thứ 1: Bài tập 1. - Thời lượng để thực hiện hoạt động: 15 phút. - Mục đích của hoạt động: phân tích tháp dân số năm 1989 và 1999. - Nội dung: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung * Giáo viên yêu cầu học sinh - HS quan sát tháp dân I. Bài tập 1: quan sát hình 5.1 trang 18 số hình 5.1. 1. Hình dạng của tháp: SGK Địa Lí 9 và đưa ra các - Năm 1989: kiểu phát triển. yêu cầu: - Năm 1999: kiểu ổn định. - Nêu hình dạng của tháp dân số - Tiến hành tính cơ cấu 2. Cơ cấu dân số theo độ năm 1989 và 1999. dân số và tỉ lệ dân số tuổi: - Tính cơ cấu dân số theo độ phụ thuộc. - Năm 1989: tuổi. Cách tính: lấy % dân số + 0 – 14 tuổi: 39%. nam + % dân số nữ. + 15 – 59 tuổi: 53,8% - Tính cơ cấu dân số phụ thuộc. + Trên 60 tuổi: 7,2%. Cách tính: tổng % của nhóm tuổi - Năm 1999: dưới và quá tuổi lao động chia + 0 – 14 tuổi: 33,5%. cho % nhóm tuổi lao động. + 15 – 59 tuổi:58,4%. * Giáo viên đưa ra câu hỏi tích + Trên 60 tuổi: 8,1%. hợp: Em có suy nghĩ gì về tỉ lệ - HS thảo luận và trả lời. 3. Tỉ lệ dân số phụ thuộc: dân số phụ thuộc của nước ta? - Năm 1989 = 0,86. - Năm 1999= 0,71. * Kiến thức thứ 2: Bài tập 2. - Thời lượng để thực hiện hoạt động: 12 phút. - Mục đích của hoạt động: nhận xét tháp dân số. - Nội dung: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung * Giáo viên yêu cầu học sinh - HS quan sát bảng kết II. Bài tập 2: quan sát kết quả cơ cấu dân số quả. 1. Nhận xét: tính được và đưa ra yêu cầu: - Nhóm tuổi 0 – 14 giảm từ - Nhận xét theo từng nhóm tuổi. - Tiến hành nhận xét. 39% năm 1989 xuống 33,5% - Nêu rõ tăng hoặc giảm từ bao năm 1999 (giảm 5,5%). nhiêu, năm nào đến bao nhiêu, - Kết hợp kiến thức đả - Nhóm tuổi 15 – 59 tăng từ năm nào. học đưa ra các nguyên 53,8% năm 1989 lên 58,4% - Tính tỉ lệ tăng hoặc giảm bao nhân. năm 1999 (tăng 4,6%) nhiêu %. - Nhóm tuổi trên 60 tăng nhẹ - Đưa ra các nguyên nhân cho sự từ 7,2% năm 1989 lên 8,1% thay đổi đó. năm 1999 (tăng 0,9%).
  5. BÀI 6: SỰ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM I. Mục tiêu 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: Nắm được sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của nước ta. Nắm được những thành tựu và thách thức của nền kinh tế nước ta. - Kỹ năng: Kĩ năng đọc và phân tích lược đồ, biểu đồ. - Thái độ: Có thái độ tích cực trong học tập, rèn luyện lòng yêu nước. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh Các phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho HS qua nội dung bài/chủ đề dạy - học: - Năng lực tự học, đọc hiểu: năng lực đọc, nghiên cứu nội dung SGK, năng lực xử lí thông tin qua tranh ảnh, lược đồ. - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: năng lực tóm tắt nội dung bài học, năng lực tự sáng tạo tự đặt câu hỏi. - Năng lực hợp tác nhóm: năng lực trao đổi thông tin trong nhóm, năng lực trình bày ý kiến cá nhân, trao đổi và thống nhất nội dung trình bày của nhóm. II. Chuẩn bị - Giáo viên: Giáo án. Biểu đồ chuyển dịch cơ cấu GDP từ năm 1990 đến năm 2002. - Học sinh: Sách giáo khoa. Sách tham khảo. III. Tổ chức các hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số. - Kiểm tra vệ sinh lớp học. 2. Kiểm tra bài cũ Giáo viên đưa ra các câu hỏi nhằm giúp học sinh củng cố lại nội dung phấn địa lí dân cư và hướng các em sang phần địa lí kinh tế. 3. Bài mới HĐ1: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn - Thời lượng để thực hiện hoạt động: 3 phút. - Mục đích của hoạt động: hình thành sơ lượt nội dung bài mới. - Nội dung: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - GV giới nhắc lại nội dung kiến HS hình thành sơ lượt nội dung thức bài cũ. bài mới - GV giới thiệu bài mới HĐ2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức * Kiến thức: Số dân. - Thời lượng để thực hiện hoạt động: 35 phút. - Mục đích của hoạt động: hình thành kiến thức về số dân. - Nội dung: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung * Giáo viên yêu cầu học sinh HS đọc nội dung SGK và trả II. Nền kinh tế
  6. - Trung bình: + Đang trong quá + Nêu những thành tự của kinh trình hội nhập vào tế nước ta sau đổi mới. kinh tế khu vực và + Nêu những thách thức mà kinh thế giới. tế nước ta đang gặp phải. - Thách thức: - Yếu - kém: + Vẫn còn nhiều địa + Nêu những thành tự của kinh - Thành tựu: phương nghèo khó. tế nước ta sau đổi mới. + Kinh tế tăng trưởng tương đối + Tài nguyên thiên vững chắc. nhiên bị khai thách + Cơ cấu kinh tế chuyển dịch quá mức. theo hướng công nghiệp hóa. + Vấn đề việc làm, y + Đang trong quá trình hội nhập tế, giáo dục, an sinh vào kinh tế khu vực và thế giới. xã hội, + Nêu những thách thức mà kinh - Thách thức: + Ảnh hưởng từ tế nước ta đang gặp phải. + Vẫn còn nhiều địa phương biến động kinh tế nghèo khó. thế giới. + Tài nguyên thiên nhiên bị khai thách quá mức. + Vấn đề việc làm, y tế, giáo dục, an sinh xã hội, + Ảnh hưởng từ biến động kinh tế thế giới. + Xu hướng hiện nay của kinh tế - Hội nhập vào kinh tế thế giới. nước ta là gì? * Giáo viên đặt ra câu hỏi tích - HS thảo luận và trả lời. hợp: Em có suy nghĩ gì về những thành tựu mà kinh tế nước ta đã đạt được sau đổi mới? HĐ3: Hoạt động luyện tập, thực hành, thí nghiệm - Thời lượng để thực hiện hoạt động: 3 phút - Mục đích của hoạt động: củng cố lại kiến thức đả học cho học sinh. - Nội dung: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung * BÀI TẬP: Câu trả lời của học sinh. Em hãy phân tích những thách thức của nền kinh tế nước ta. HĐ4: Hoạt động vận dụng và mở rộng - Thời lượng để thực hiện hoạt động: 2 phút - Mục đích của hoạt động: mở rộng kiến thức cho học sinh. - Nội dung: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Nêu những thành tựu và thách Câu trả lời của học sinh. thức của kinh tế nước ta. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối - Thời lượng để thực hiện hoạt động: 2 phút - Mục đích của hoạt động: hướng dẫn học sinh học bài tại nhà. Nội dung: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Học nội dung bài học. Học sinh tự học ở nhà. - Làm câu hỏi cuối bài.