Giáo án Địa lý 6 - Tuần 24 - Năm học 2019-2020 - Lê Thị Gái

- Dụng cụ để tính lượng mưa rơi: thùng đo mưa (vũ kế)

- Cách tính mưa:

- Lượng mưa trong ngày được tính bằng chiều cao tổng cộng của cột nước của đáy thùng đo mứâu các trận mưa trong ngày.

- Lượng mưa trong tháng: cộng lượng mưa của tất cả các ngày trong tháng.

- Lượng mưa trung bình năm: cộng toàn bộ lượng mưa trong cả 12 tháng.

- Tính lượng mưa trung bình năm của một địa phương: Lấy lượng mưa nhiều năm của một địa phương cộng lại rồi chia cho số năm.

 

doc 4 trang Hải Anh 18/07/2023 1240
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lý 6 - Tuần 24 - Năm học 2019-2020 - Lê Thị Gái", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_dia_ly_6_tuan_24_nam_hoc_2019_2020_le_thi_gai.doc

Nội dung text: Giáo án Địa lý 6 - Tuần 24 - Năm học 2019-2020 - Lê Thị Gái

  1. + Trình bầy được quá trình tạo thành mây, mưa. Sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất. Cách thức tổ chức SP hoạt động của HS Kết luận của GV Kiến thức 1: Tìm hiểu về hơi nước và độ ẩm của không khí.( 20’) - Y/C hs đọc mục 1 - HS đọc 1. Hơi nước và độ ẩm sgk : của không khí. HSKG: Hơi nước do - Do hơi nước bốc hơi - Không khí bao giờ đâu mà có? Vì sao từ các biển ao hồ cũng chứa một lượng hơi không khí có độ ẩm? nước nhất định, vì vậy HSTBYK: Nguồn cung - Nguồn cung cấp hơi mà không khí có độ ẩm. hơi nước chính trong nước chính trong khí - Dùng ẩm kế để đo độ không khí là từ đâu ? quyển là hơi nước trong ẩm của không khí. các biển và đại dương. - Nhiệt độ không khí - Y/C hs quan sát bảng - HS quan sát càng cao, lượng hơi nước sgk/61 : chứa được càng nhiều, TLN1 : Nhận xét mối - HS Trao đổi nhận xét tuy nhiên sức chứa đó quan hệ giữa nhiệt độ cũng có hạn. và lượng hơi nước trong không khí? - Không khí bão hoà hơi TLN2 : Khi không khí - Bão hoà hơi nước nước khi nó chứa một đã chứa được một lượng hơi nước tối đa. lượng hơi nước tối đa - Khi không khí đã bão mà vẫn được cung cấp hoà mà vẫn được cung thêm hơi nước hoặc bị cấp thêm hơi nước hoặc lạnh đi thì hiện tượng bị lạnh đi thì lượng hơi gì sẽ xảy ra? nước thừa trong không TLN3 Thế nào là sự khí sẽ ngưng tụ, đọng lại ngưng tụ ? - HS lắng nghe, chủ thành hạt nước. Đó là - GV nhận xét bổ sung động lĩnh hội kiến thức hiện tượng ngưng tụ của kết luận hơi nước. - Hơi nước khi ngưng tụ sẽ sinh ra hiện tượng sương, mây, mưa Kiến thức 2: Tìm hiểu về mưa và sự phân bố mưa trên Trái Đất( 17’) - Yc hs đọc mục 2 - HS đọc 2. Mưa và sự phân bố HSTBYK: Mưa là gì ? - HS trả lời, nhận xét mưa trên Trái Đất: HSKG: Muốn tính - Quá trình tạo thành lượng mưa trung bình - HS trả lời, nhận xét mây, mưa: Khi không của một địa phương khí bốc lên cao, bị lạnh phải làm như thế nào ? dần, ngưng tụ thành các HSKG: Muốn tính hạt nước nhỏ, tạo thành lượng mưa trung bình - HS trả lời, nhận xét mây. Gặp điều kiện năm ta làm như thế nào thuận lợi, hơi nước tiếp ? tục ngưng tụ, làm các hạt
  2. Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập ( 3’) * Mục tiêu: Học sinh củng cố , hoàn thiện kiến thức, kĩ năng vừa lĩnh hội được Cách thức tổ chức Sản phẩm HĐ của HS Kết luận của GV - Quan sát H54/ sgk/ 63: HS quan sát - Mưa nhiều phân bố ở ? Xác định những khu hai bên đường xích đạo. vực có lượng mưa phân Nhận xét bố nhiều và ít trên Trái - Mưa ít ở hoang mạc, Đất ? sâu trong nội địa. Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng và mở rộng ( 3’) * Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức vào thực tiễn: Cách thức tổ chức Sản phẩm HĐ của HS Kết luận của GV Yc hs tính lượng mưa trung bình ngày, tháng, Học sinh tính kết quả * Cách tính: Cộng lượng năm ở địa phương mưa các tháng / 12. (Bảng số liệu lượng mưa ở TPHCM, TPHN. Rút Nhận xét chung * Mưa phân bố không ra nhận xét? đều. 4. Hướng dẫn về nhà hoạt động nối tiếp( 1’ ) - Học bài, làm bài tập 1 - Soạn bài 21 theo các câu hỏi SGK IV. Kiểm tra đánh giá bài học: - HS: Tự đánh giá về kết quả học tập của bản thân( Gấp sổ tự trình bày nội dung vừa học theo hiểu biết sáng tạo ) - Giáo viên nhận xét đánh giá kết quả giờ học V. Rút kinh nghiệm: - Ưu điểm: - Nhược điểm: - Hướng khắc phục: Duyệt của tổ tuần 24