Giáo án Địa lý 6 - Tuần 4 đến 7 - Trần Thị Tuyết
4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối
- Thời lượng để thực hiện hoạt động: 2 phút
- Mục đích của hoạt động: hướng dẫn học sinh học bài tại nhà.
Nội dung:
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lý 6 - Tuần 4 đến 7 - Trần Thị Tuyết", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_dia_ly_6_tuan_4_den_7_tran_thi_tuyet.doc
Nội dung text: Giáo án Địa lý 6 - Tuần 4 đến 7 - Trần Thị Tuyết
- Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung * Tb 1. Phương hướng trên bản - Làm thế nào để xác định - Từ tâm bản đồ: Phía đồ. được phương hướng trên bản trên là Bắc, dưới là Từ tâm bản đồ: đồ ? Nam, phải là Đông, - Hướng lên trên: Bắc. trái là Tây. - Hướng xuống dưới: Nam. - Em hãy nhắc lại, rồi tìm và - HS nhắc lại và xác - Bên phải: Hướng Đông. định. chỉ hướng của đường kinh - Bên trái: Hướng Tây. tuyến, vĩ tuyến trên quả địa - Dựa vào các đường KT, VT cầu. để xác định phương hướng trên * K - G bản đồ - Vậy để xác định phương - Kinh tuyến là nối Bắc hướng trên bản đồ, dựa vào cực Bắc - Nam, chỉ TB ĐB yếu tố nào ? hướng Bắc - Nam. - Vĩ tuyến vuông góc Tây 00 Đông với kinh tuyến, chỉ hướng Đông - Tây. - Với những bản đồ không thể - Lúc đó chúng ta dựa TN ĐN vào mũi tên chỉ hiện kinh tuyến, vĩ tuyến Nam hướng Bắc rồi tìm chúng ta xác định phương hướng còn lại. hướng bằng cách nào? - Hãy cho biết điểm C trên 2. Kinh độ, vĩ độ và tọa độ - Kinh tuyến 200 T và H11 là chỗ gặp nhau của Địa lí: vĩ tuyến 100B. đường kinh tuyến - vĩ tuyến - Vị trí của 1 điểm là chỗ cắt nào ? nhau của 2 đường kinh tuyến - Vậy kinh độ, vĩ độ của 1 - HS dựa vào SGK và vĩ tuyến đi qua điểm đó. điểm là gì ? trả lời. - Khái niệm: Tọa độ Địa lí của * Y - Kém 1 điểm là kinh độ, vĩ độ của - Tọa độ Địa lí của 1 điểm là gì - Tọa độ Địa lí của 1 điểm đó trên bản đồ. ? điểm là kinh độ, vĩ độ - Cách viết tọa độ địa lí của 1 của điểm đó trên bản điểm: viết kinh độ ở trên và vĩ đồ. độ ở dưới. - Nêu cách viết tọa độ địa lí - HS nêu cách viết. 3. Bài tập: của một điểm. a. Các chuyến bay: GV chia lớp làm 3 nhóm - HS thảo luận nhóm. - Hà Nội - Viêng Chăn: Hướng + Nhóm 1: Làm phần a. - Cử đại diện lên Tây Nam + Nhóm 2: Làm phần b. trình bày. - Hà Nội - Giacácta: Hướng + Nhóm 3: làm phần c. - Nhóm khác nhận Nam. - Sau khi các nhóm làm xong, xét, bổ sung. - Hà Nội - Manita: Hướng
- Ký duyệt Ngày tháng năm 20 Trần Thị Tuyết * Ngày soạn: / /20 * Tiết thứ 5 đến tiết thứ 5; Tuần: 05 BÀI 5: KÍ HIỆU BẢN ĐỒ CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ I. Mục tiêu 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: Biết được ba loại kí hiệu thường được sử dụng để thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ: kí hiệu điểm, kí hiệu đường, kí hiệu diện tích. Một số dạng kí hiệu thường được sử dụng để thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ: kí hiệu hình học, kí hiệu chữ, kí hiệu tượng hình. Cách thể hiện độ cao địa hình trên bản đồ: Thang màu, đường đồng mức. - Kỹ năng: Đọc và hiểu nội dung bản đồ dựa vào kí hiệu bản đồ. - Thái độ: Giáo dục học sinh thái độ yêu thích môn học. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh Các phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho HS qua nội dung bài/chủ đề dạy - học: - Năng lực tự học, đọc hiểu: năng lực đọc, nghiên cứu nội dung SGK, năng lực xử lí thông tin qua tranh ảnh, lược đồ. - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: năng lực tóm tắt nội dung bài học, năng lực tự sáng tạo tự đặt câu hỏi. - Năng lực hợp tác nhóm: năng lực trao đổi thông tin trong nhóm, năng lực trình bày ý kiến cá nhân, trao đổi và thống nhất nội dung trình bày của nhóm. II. Chuẩn bị - Giáo viên: Giáo án. Một số bản đồ có kí hiệu phù hợp với sự phân loại trong SGK. Một số bản đồ tự nhiên, kinh tế, dân cư. - Học sinh: Sách giáo khoa. Sách tham khảo. III. Tổ chức các hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số. - Kiểm tra vệ sinh lớp học. 2. Kiểm tra bài cũ - Thế nào là kinh độ, vĩ độ, tọa độ Địa lí ?
- - Mỗi lát cắt cách nhau bao nhiêu - Cách nhau 100m m? - Đường đồng mức là gì ? - Đường đồng mức là những đường nối những điểm có cùng độ cao trên bản đồ. - Dựa vào các đường đồng mức - Sườn Tây vì có các đường cho biết: ở 2 sườn núi phía Đông đồng mực dày hơn. và phía Tây, sườn nào có độ dốc - Các điểm có trị số như nhau lớn hơn ? (cùng độ cao) được nối lại thành đường đồng mức. - Thực tế, qua một số bản đồ ĐL - Bằng kí hiệu hình học và chỉ tự nhiên, độ cao còn được thể số độ cao. hiện bằng yếu tố nào ? - Bằng thang màu. * Câu hỏi tích hợp: GV đưa ra bản đồ hành chính Việt Nam, yêu cầu HS xác định các loại và các dạng kí hiệu được thể hiện trên bản đồ. Xác định vị trí của tỉnh Bạc Liêu. * Câu hỏi tích hợp quốc phòng - an ninh: Nêu hiểu biết của em về 2 quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa. Hãy khẳng định chủ quyền của Việt Nam với Biển Đông và 2 quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa. HĐ3: Hoạt động luyện tập, thực hành, thí nghiệm - Thời lượng để thực hiện hoạt động: 2 phút - Mục đích của hoạt động: củng cố lại kiến thức đả học cho học sinh. - Nội dung: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Tại sao khi sử dụng bản đồ, Câu trả lời của học sinh. trước tiên chúng ta phải xem bảng chú giải? HĐ4: Hoạt động vận dụng và mở rộng - Thời lượng để thực hiện hoạt động: 2 phút - Mục đích của hoạt động: mở rộng kiến thức cho học sinh. - Nội dung: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hãy thể hiện các cụm từ sau Câu trả lời của học sinh. bằng ký hiệu: - Than đá - Hải cảng - Sông - Dòng biển nóng - Đầm lầy - Hồ nước ngọt - Kênh đào - Quặng sắt 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối
- chuyển động lệch hướng của các vật thể ở nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam trên bề mặt Trái Đất. - Kỹ năng: Dựa vào hình vẽ để mô tả chuyển động tự quay của Trái Đất. Dựa vào hình vẽ để mô tả hướng chuyển động tự quay, sự lệch hướng chuyển động của các vật thể trên bề mặt Trái Đất. - Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích khoa học. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh Các phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho HS qua nội dung bài/chủ đề dạy - học: - Năng lực tự học, đọc hiểu: năng lực đọc, nghiên cứu nội dung SGK, năng lực xử lí thông tin qua tranh ảnh, lược đồ. - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: năng lực tóm tắt nội dung bài học, năng lực tự sáng tạo tự đặt câu hỏi. - Năng lực hợp tác nhóm: năng lực trao đổi thông tin trong nhóm, năng lực trình bày ý kiến cá nhân, trao đổi và thống nhất nội dung trình bày của nhóm. II. Chuẩn bị - Giáo viên: Giáo án. Quả địa cầu, đèn pin (hoặc máy chiếu). Hình vẽ SGK. - Học sinh: Sách giáo khoa. Sách tham khảo. III. Tổ chức các hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số. - Kiểm tra vệ sinh lớp học. 2. Kiểm tra bài cũ - Trình bày các loại kí hiệu và các dạng kí hiệu trên bản đồ. - Đường đồng mức là gì? 3. Bài mới HĐ1: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn - Thời lượng để thực hiện hoạt động: 3 phút. - Mục đích của hoạt động: hình thành sơ lượt nội dung bài mới. - Nội dung: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - GV giới nhắc lại nội dung kiến HS hình thành sơ lượt nội thức bài cũ. dung bài mới - GV giới thiệu bài mới HĐ2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức * Kiến thức: Sự vận động của Trái Đất quanh trục. Hệ quả sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất. - Thời lượng để thực hiện hoạt động: 37 phút. - Mục đích của hoạt động: hình thành kiến thức về sự vận động của Trái Đất quanh trục. Hệ quả sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất. - Nội dung: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung * Tb 1. Sự vận động của - Yêu cầu học sinh quan sát hình - Học sinh quan sát Trái Đất quanh 19 và quả Địa Cầu. Trái Đất - Từ Tây sang Đông trục quay quanh trục theo hướng nào? - Trái Đất tự quay - Gọi 1 học sinh lên bảng quay - Học sinh lên bảng quay quả quanh trục theo
- ngôi sao trên bầu trời chuyển bài đọc thêm) động theo hướng Đông sang Tây? * Y - Kém - Ngoài hiện tượng ngày và đêm - Sinh ra hiện tượng lệch thì sự vận động tự quay quanh hướng của các vật chuyển trục của Trái Đất còn sinh ra hiện động trên bề mặt Trái Đất tượng gì? - Sự lệch hướng như thế nào? - BCB lệch bên phải - BCN lệch bên trái. * Câu hỏi tích hợp: Giả sử Trái Đất đứng yên, theo em điều gì sẽ xảy ra trên hành tinh của chúng ta? HĐ3: Hoạt động luyện tập, thực hành, thí nghiệm - Thời lượng để thực hiện hoạt động: 2 phút - Mục đích của hoạt động: củng cố lại kiến thức đả học cho học sinh. - Nội dung: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Trái Đất vận động quay từ Tây Câu trả lời của học sinh. sang Đông qui ước là bao nhiêu giờ? Có bao nhiêu khu vực giờ trên Trái Đất? HĐ4: Hoạt động vận dụng và mở rộng - Thời lượng để thực hiện hoạt động: 2 phút - Mục đích của hoạt động: mở rộng kiến thức cho học sinh. - Nội dung: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Nếu khu vực gốc là 15, 20, 7 giờ Câu trả lời của học sinh. thì ở Mát-xcơ-va, Nhật Bản, Niu york, Pháp là mấy giờ? 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối - Thời lượng để thực hiện hoạt động: 1 phút - Mục đích của hoạt động: hướng dẫn học sinh học bài tại nhà. Nội dung: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - HS về nhà học bài. Học sinh tự học ở nhà. - Đọc bài đọc thêm trang 24 sách giáo khoa. IV. Kiểm tra đánh giá bài học GV đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học. V. Rút kinh nghiệm
- - Mục đích của hoạt động: hình thành sơ lượt nội dung bài mới. - Nội dung: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - GV giới nhắc lại nội dung kiến HS hình thành sơ lượt nội thức bài cũ. dung bài mới - GV giới thiệu bài mới HĐ2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức * Kiến thức: Ôn tập kiến thức đã học. - Thời lượng để thực hiện hoạt động: 37 phút. - Mục đích của hoạt động: Ôn tập kiến thức đã học. - Nội dung: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Kể tên các hành tinh trong - HS trả lời: Có 8 hành I. Vị trí, hình dạng và kích hệ MT và cho biết Trái Đất tinh trong hệ Mặt Trời. thước của Trái Đất nằm ở vị trí thứ mấy theo Hệ Mặt Trời nằm 1. Vị trí của Trái Đất trong thứ tự xa dần MT ? trong hệ Ngân Hà. Hệ Mặt Trời: Trái Đất ở vị trí thứ 3. - Có 8 hành tinh trong hệ Mặt - Cho biết Trái Đất có hình - HS trả lời: Trời. gì ? Độ dài bán kính và - Trái đất có dạng hình - Hệ Mặt Trời nằm trong hệ đường xích đạo của Trái Đất cầu. Ngân Hà ? - Bán kính: 6370km - Trái đất ở vị trí thứ 3. - Xích đạo: 40.076km 2. Hình dạng, kích thước của Trái Đất và hệ thống kinh, vĩ - Quả Địa Cầu là gì? - Quả Địa Cầu là mô hình thu nhỏ của Trái tuyến. Đất. - Trái đất có dạng hình cầu. - Hãy cho biết thế nào là - HS dựa vào SGK trả - Bán kính: 6370km đường kinh tuyến và đường lời - Xích đạo: 40.076km vĩ tuyến - Kinh tuyến: Là đường nối liền GV: Bản đồ là gì. - HS dựa vào sgk 2 điểm cực Bắc và cực Nam trang 11 trả lời. trên bề mặt Trái đất. - Tỉ lệ bản đồ là gì? - HS trả lời - Vĩ tuyến là những vòng tròn - Ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ? - Nghe giảng vuông góc với đường kinh - GV chuẩn xác. - HS đọc và ghi tỉ lệ tuyến. - Có mấy loại tỉ lệ bản đồ? bản đồ II. Tỉ lệ bản đồ - GV yêu cầu HS tìm hiểu các - HS trả lời - Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ loại tỉ lệ bản đồ. - Tỉ lệ số: Vd tương đối chính xác về một khu 1:100.000 (1 là vực hay toàn bộ bề mặt Trái khoảng cách trên bản Đất. đồ, 100.000 là khoảng * Ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ. . cách trên thực địa). - Tỉ lệ bản đồ là tỉ số của khoảng + Mẫu số càng lớn thì cách trên bản đồ so với khoảng tỉ lệ bản đồ càng nhỏ. cách tương ứng trên thực tế. - Ý nghĩa: Tỉ lệ bản đồ cho biết khoảng cách trên bản đồ đã được thu nhỏ bao nhiêu lần so - Làm thế nào để xác định - Từ tâm bản đồ: Phía với thực địa.
- - Nội dung: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Yêu cầu HS nhắc lại toàn bộ Câu trả lời của học sinh. kiến thức. - Ra một số câu hỏi và bài tập cho học sinh tự làm và về nhà làm. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối - Thời lượng để thực hiện hoạt động: 2 phút - Mục đích của hoạt động: hướng dẫn học sinh học bài tại nhà. Nội dung: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HS về nhà tự ôn tập nội dung Học sinh tự học ở nhà. kiến thức, chuẩn bị đầy đủ kiến thức và dụng cụ học tập cho tiết kiểm tra một tiết. IV. Kiểm tra đánh giá bài học GV đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học. V. Rút kinh nghiệm Ký duyệt Ngày tháng năm 20 Trần Thị Tuyết