Giáo án Địa lý 9 - Tuần 24 - Năm học 2019-2020 - Lê Thị Gái

Bài 35. VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

- Kiến thức:

+ Trình bày được đặc điểm tự nhiên ,tài nguyên thiên nhiên ,dân cư xã hội và tác động của chúng đến môi trường 

+ Hiểu được đồng bằng sông Cửu Long có vị trí thuận lợi, tài nguyên thiên nhiên đa dạng; đồng thời cũng nhận biết những khó khăn do thiên nhiên mang lại.

+ Khái niệm: “Chủ động sống chung với lũ”.

- Kỹ năng:Xác định được vị trí,giới hạn của vùng trên bản đồ , giải quyết một số vấn đề bức xúc ở đồng bằng sông Cửu Long.

- Thái độ :Đây là vùng có nhiều sông ngòi ,ảnh hưởng lớn đến giao thông qua lại .

2. Phẩm chất năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính toán.

- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp, sử dụng biểu đồ, đọc số liệu, so sánh phân tích số liệu

doc 7 trang Hải Anh 18/07/2023 1620
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lý 9 - Tuần 24 - Năm học 2019-2020 - Lê Thị Gái", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_dia_ly_9_tuan_24_nam_hoc_2019_2020_le_thi_gai.doc

Nội dung text: Giáo án Địa lý 9 - Tuần 24 - Năm học 2019-2020 - Lê Thị Gái

  1. mới được khai phá cách đây hơn 300 năm nay * Dẫn dắt giới thiệu trở thành vùng nông bài nghiệp trù phú, đồng bằng rộng lớn của nước ta . Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi tiếp nhận kiến thức (34’) * Mục tiêu: Học sinh hiểu được: + Trình bày được đặc điểm tự nhiên ,tài nguyên thiên nhiên ,dân cư xã hội và tác động của chúng đến môi trường + Hiểu được đồng bằng sông Cửu Long có vị trí thuận lợi, tài nguyên thiên nhiên đa dạng; đồng thời cũng nhận biết những khó khăn do thiên nhiên mang lại. + Khái niệm: “Chủ động sống chung với lũ”. Cách thức tổ chức Sản phẩm HĐ của trò Kết luận của GV KT 1: (cá nhân / nhóm) Phân công nhiệm vụ I-Vị trí địa lý, giới hạn MT:Biết vị trí ,giới hạn theo nhóm lãnh thổ: của vùng P:Trực quan .thuyết trình K:Tư duy ,động não N1 Dựa vào H35.1, xác HS thảo luận nhóm định ranh giới vùng đồng bằng sông Cửu Long. N2 Xác định vùng kinh -Xác định H35.1 -Vị trí cực Nam đất nước, tế tiếp giáp, nước tiếp giáp, biển tiếp giáp. gần xích đạo, nằm sát vùng Đông nam bộ, 3 mặt là biển và có biên giới với Campuchia. N3 Xác định các tỉnh, - Xác định -Diện tích: 39.734km2 thành phố thuộc đồng bằng sông Cửu Long. -Là một bộ phận của
  2. *Dựa vào H35.1 và H35.2 Kể những lợi thế Địa hình thấp, bằng H35.2. đặc điểm khí hậu và nguồn nước. phẳng, khí hậu cận xích HSKG: Với vị trí 3 mặt giáp biển, vùng có đạo; nguồn đất, nước, nhưng thuận lợi gì để phát triển kinh tế. sinh vật trên cạn và dưới nước rất phong phú. GV đúc kết => HSTBYK Nêu một số -Mùa khô kéo dài, 2-Khó khăn: khó khăn chính về mặt thiếu nước ngọt cho tự nhiên ở đồng bằng sản xuất và sinh họat. -Mùa khô thiếu nước, sông Cửu Long. + Nước biển xâm nhập sâu gây nhiễm mặn ở nguy cơ xâm nhập mặn. nhiều địa phương. + Vào mùa khô rừng đặc dụng, nhất là rừng Tràm trên biển đảo Cà Mau (U Minh Thuợng và U Minh Hạ) đứng trước nguy cơ cháy rừng trên diện rộng. -Mùa lũ: phù hợp với -Lũ lụt. mùa mưa của vùng sông Mê công => thừa -Đất phèn, đất mặn. nước sông nhưng thiếu nước sạch. Đời sống dân cư vùng ngập lũ, khó khăn, cơ sở hạ tầng bị nước lũ phá hoại. HSKG: Trước những 3-Biện pháp: khó khăn trên, cần có biện pháp gì khắc phục. -Vì chiếm diện tích lớn -Cải tạo và sử dụng hợp 2,5 triệu ha. HSTBYK: Ý nghĩa của => sử dụng cho sản lý đất phèn, đất mặn. việc cải tạo đất phèn, xuất nông nghiệp với đất mặn. điều kiện đời sống cải -Tăng cường hệ thống tạo. thủy bộ.
  3. GV Rút ra nhận xét tổng -Người dân thích ứng quát. linh họat với sản xuất hàng hóa; song mặt bằng dân trí chưa cao. HSTBYK: Thành phần -Người Kinh, Khơ me, dân tộc ở đồng bằng Chăm, Hoa. sông Cửu Long. HSKG: Tại sao phải đặt -Vì các yếu tố dân trí vấn đề phát triển kinh tế và dân cư và dân cư đi đôi với nâng cao mặt thành thị có tầm quan bằng dân trí và phát trọng trong công cuộc triển đô thị. đổi mới, nhất là công cuộc xây dựng miền Tây Nam bộ trở thành vùng động lực kinh tế. Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập, thực hành ( 3’) * Mục tiêu: Học sinh củng cố , hoàn thiện kiến thức, kĩ năng vừa lĩnh hội được Cách thức tổ chức Sản phẩm HĐ của HS Kết luận của GV - Bằng hiểu biết thực tế + Đất phèn,đất mặn và kiến thức đã học.Nêu HS Nhận xét chiếm diện tích lớn. một số khó khăn chính +Mùa khô kéo dài,nước về mặt tự nhiên ở đồng biển xâm nhập sâu,gây bằng sông Cửu Long. thiếu nứơc ngọt. +Mùa lũ gây ngập úng diện rộng). Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng và mở rộng ( 3’) * Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức vào thực tiễn: Cách thức tổ chức Sản phẩm HĐ của HS Kết luận của GV - Dựa vào h35.2. nhận - Nguồn nước tự nhiên xét về thế mạnh về tài Học sinh trình bày quan dồi dào. nguyên thiên nhiên ở điểm của mình đồng bằng sông Cửu Long để sản xuất lương Nhận xét chung - Nguồn cá và thuỷ sản thực, thực phẩm? phong phú. 4. Hướng dẫn về nhà hoạt động nối tiếp( 1’ ) - Học bài, làm bài tập ½ GK - Soạn bài 36 theo các câu hỏi SGK IV. Kiểm tra đánh giá bài học: