Giáo án Địa lý Lớp 6, Tuần 14 - Năm học 2016-2017 - Đặng Văn Tùng
I. Mục tiêu
1 .Kiến thức .
- Khái niệm nội lực, ngoại lực và biết được tác động của chúng đến địa hình trên bề mặt Trái Đất.
- Hiện tượng động đất, núi lửa và tác hại của chúng. Biết được khái niệm mác ma
2. Kỹ năng .
Rèn luyện cho học sinh kỷ năng phân tích bản đồ .
3. Thái độ
Giáo dục học sinh ý thức tác hại của động đất và núi lửa .
II. Chuẩn bị
- Thầy : Bản đồ tự nhiên thế giới. Hình 31 SGK phóng to
- Trò : Chuẩn bị bài, học bài và dụng cụ học tập .
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lý Lớp 6, Tuần 14 - Năm học 2016-2017 - Đặng Văn Tùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_dia_ly_lop_6_tuan_14_nam_hoc_2016_2017_dang_van_tung.doc
Nội dung text: Giáo án Địa lý Lớp 6, Tuần 14 - Năm học 2016-2017 - Đặng Văn Tùng
- Địa hình trên bề mặt rất phức tạp đó là sựtac1đông lâu dài và liên tục của hia lực đối nghịch nhau nội lực và ngoại lực tácđộng của nội lực thường lam2cho bề mặt Trái Đất thêm gồ ghề .Cón tác động của ngoại lực lại thiên về sang bằng hạ thấp . Gv ghi tựa bài lên bảng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tác động 1. Tác động của nội lực của nội lực và ngoại lực và ngoại lực ? Qua bản đồ tự nhiên và thế giới em có nhận - HS Rất đa dạng có nơi thấp xét gì về địa hình bề mặt nơi cao , có nơi thấp hơn mặt Trái Đất ? nước biển . ? Vậy nội lực là gì ? - Nội lực là lực sinh ra ở - HS Nội lực là lực sinh ra bên trong của Trái Đất . bên trong của Trái Đất làm thay đổi vị trí của lớp đa ùvõ Trái Đất hình thành núi ,núi lửa ,động đất . ? Ngoại lực là gì ? - Ngoại lực là những lực - HS Ngoại lực là những lực xảy ra bên ngoài trên bề xảy ra bên trên bề mặt Trái Đất mặt Trái Đất . gồm hai quá trình phong hóa và xâm thực(do nước chảy ,do gió ) - HS Sự tác động do gió ,mưa ? Em hãy nêu một số ví sự bào mòn đá do nước băng hà - Tác động của nội lực và dụ về tác động của ngoại ngoại lực lực đến địa hình bề mặt Trái Đất ? + Nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau ? Hai lực này như thế -HS Hai lực này luôn đối nhưng xảy ra đồng thời nào với nhau ? nghịch nhau và tạo nên địa hình bề mặt Trái Đất . + Tác động của nội lực GV thật vậy , nội lực thường làm cho bề mặt thì nâng cao địa hình , còn Trái Đất gồ ghề , còn tác ngoại lực thì nâng cao địa động của ngoại lực thiên hình từ cao đến thấp về sang bằng , hạ thấp địa hình .
- khi núi lửa tắt ? - Thuận lợi Dung nham tạo thành lớp đất đỏ phì nhiêu thuận phát triển nông nghiệp. b) Động đất - HS có, ở vùng Tây nguyên - Động đất là hiện tượng xảy ra độc ngột từ một điểm ở dưới sâu torng lòng đất làm cho các lớp - HS Động đất là hiện tượng đất đá gần mặt đất bị rung ? Việt Nam có hoạt động các lớp đất đá gần mặt đất bị chuyển . núi lửa không ? Ở đâu ? rung chuyển ? Dựa vào sự hiểu biết và thông tin trong SGK cho - Tác hại: Đường sá, cầu biết: Nguyên nhân hình cống bị phá huỷ, thiệt thành hiện tượng động - HS : Đường sá, cầu cống bị mạng người. đất? phá huỷ, thiệt mạng người. * Để hạn chế tác hại động ? Tác hại của động đất - HS thang rích te đất: dựa vào H 33. + Xây nhà chịu chấn động ? Để do sự chấn động lớn. - HS Xây nhà chịu chấn động của Trái Đất dùng dụng + Nghiên cứu dự báo để sơ cụ gì ? lớn. Nghiên cứu dự báo để sơ tán dân. tán dân. ? Để hạn chế tai hoạ động đất con người đã có những biện pháp khắc phục như thế nào ? 4. Củng cố. ? Vậy nội lực là gì ? Ngoại lực là gì ? ? GV cho học sinh quang sát hình 31hãy hỉ và đọc tên tửng bộ phận của núi lửa ? ? Khi nào gọi là núi lửa đã tắc ? ? Vì sao người ta gọi là vành đai lủa thái bình dương ? ? Dựa vào sự hiểu biết và thông tin trong SGK cho biết: Nguyên nhân hình thành hiện tượng động đất ? ? Tác hại của động đất dựa vào H 33. 5.Hướng dẫn học sinh tự học,làm bài tập và soạn bài mới ở nhà. - Học sinh làm câu hỏi 1, 2, 3 ( trang 41)