Giáo án Địa lý Lớp 9, Tuần 12 - Năm học 2016-2017 - Đặng Văn Tùng

 

I. Mục tiêu 

1. Kiến thức:    Sau bài học, học sinh cần:

 - Trình bày được thế mạnh kinh tế của vùng, thể hiện ở một số ngành công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp; sự phân bố của các ngành đó

 - Nêu được tên các trung tâm kinh tế và các ngành kinh tế của từng trung tâm Thái Nguyên, Việt Trì, Hạ Long.

2. Kĩ năng: 

- Phân tích các bản đồ (lược đồ) Kinh tế vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ hoặc Atlat Địa lí Việt Nam để hiểu và trình bày phân bố của các ngành kinh tế công nghiệp, nông nghiệp của vùng.

- Phân tích bảng số liệu để hiểu tình hình phát triển kinh tế của Trung du và miền núi Bắc Bộ.

3. Thái độ:   

  Bảo vệ tài nguyên môi trường, thiên nhiên của vùng, tham quan du lich.

II. Chuẩn bị:

Thầy    - Lược đồ kinh tế vung Trung du và miền núi Bắc Bộ 

           - Bản đồ tự nhiên hoặc bản đồ hành chính Việt Nam.

           - Một số tranh ảnh về thủy điện và vùng Trung du- miền núi Bắc Bộ 

Trò: Tư liệu và tranh ảnh về danh lam thắng cảnh.   

doc 6 trang Hải Anh 10/07/2023 2240
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lý Lớp 9, Tuần 12 - Năm học 2016-2017 - Đặng Văn Tùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_dia_ly_lop_9_tuan_12_nam_hoc_2016_2017_dang_van_tung.doc

Nội dung text: Giáo án Địa lý Lớp 9, Tuần 12 - Năm học 2016-2017 - Đặng Văn Tùng

  1. nghiệp nào? HS: trả lời GV bổ sung và nhận xét. Hoạt động 2 GV yêu cầu HS Quan sát bảng 18.1 2. Nông nghiệp (?) Nêu một số cây trồng có tỉ trọng lớn so với a. Trồng trọt cả nước. (?) Xác định địa bàn phân bố của cây công nghiệp lâu năm : chè, hồi - Cơ cấu sản phẩm nông nghiệp đa HS xác định và trả lời câu hỏi GV bổ sung dạng , đặc biệt là các loại cây CN, cây (?) Nhờ điều kiện gì mà cây chè chiếm tỉ dược liệu, rau quả cận nhiệt đới và ôn trọng lớn về diện tích và sản lượng so với cả đới. Cây lương thực chính vẫn là lúa nước? và ngô. (?) Trung du và miền núi Bắc Bộ có điều kiện gì để phát triển cây lương thực? - Quy mô sản xuất tương đối tập trung. HS trả lời GV bổ sung và giảng bình giảng Một số sản phẩm có giá trị trên thị mở rộng. trường (chè, hồi, hoa quả ) (?) Ngành chăn nuôi của vùng như thế nào? b. Chăn nuôi: là vùng nuôi nhiều trâu, HS: trả lời GV kết luận. bò, lợn so với cả nước. - Nghề nuôi cá, tôm cũng đem lại hiệu quả kinh tế. (?) Nêu ý nghĩa của việc phát triển nghề rừng theo hướng nông- lâm kết hợp? c. Lâm nghiệp: nghề rừng phát triển (?) Nghề rừng phát triển nó có tác dụng như mạnh theo hướng nông - lâm kết hợp. thế nào đến độ che phủ và mọi hoạt động của người dân? HS trả lời Hoạt động 3 (?) Xác định trên H18.1 các tuyến đường sắt, 3. Dịch vụ đường ôtô xuất phát từ Hà Nội đi đến thành phố, thị xã các tỉnh biên giới Việt Trung, Việt - Hoạt động thương mại: với các vùng Lào. trong nước; với nước ngoài qua các HS lên xác định trên lược đồ. cửa khẩu như Móng Cái, Hữu Nghị và (?) Hãy cho biết đặc điểm các tuyến đường Lào Cai. nói trên?( Nối liền đồng bằng sông Hồng với - Giao thông vận tải: đường sắt, ôtô, Trung Quốc, Lào). cảng ven biển. (?) Kể một số hàng hoá của vùng xuất ra nước ngoài và các vùng khác. (?) Tìm trên H18.1 các cửa khẩu quan trọng trên biên giới Việt-Trung, Việt - Lào (?) Cho biết các thế mạnh phát triển du lịch của vùng? (?)Trung du miền núi Bắc Bộ có những cơ sở
  2. 1. Kiến thức: Sau bài học, học sinh cần nắm: - Nắm được kĩ năng đọc bản đồ - Phân tích và đánh giá được tiềm năng và ảnh hưởng của tài nguyên khoáng sản đối với sự phát triển công nghiệp ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ. 2. Kĩ năng: Biết vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa đầu vào và đầu ra của ngành công nghiệp khai thác, chế biến và sử dụng tài nguyên khoáng sản. 3. Thái độ: Bảo vệ, khai thác tài nguyên khoáng sản của vùng có hiệu quả và hợp lí. II. Chuẩn bị Thầy - Bản đồ tự nhiên, kinh tế vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ - Át lát địa lí Việt Nam. Trò: Vở thực hành, máy tính bỏ túi, đồ dùng học tập III Các bước lên lớp 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ (?) Nêu ý nghĩa của việc phát triển nghề rừng theo hướng nông- lâm kết hợp ở Trung du miền núi Bắc Bộ. 3. Bài mới: Bài tập 1: Xác định vị trí trên hình 17.1 các mỏ khoáng sản 1. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài 2. Hoạt động của nhóm a. Yêu cầu học sinh đọc phần chú giải tài nguyên khoáng sản hình 17.1 b. Xác định vị trí các mỏ khoáng sản chủ yếu: than, sắt, thiếc, chì kẽm, apatít, bô xít Đọc rõ tên địa phương có khoáng sản đó( Than ở Quảng Ninh; thiếc ở Cao Bằng; Apatít ở Lào Cai ) c. Giáo viên giới thiệu bảng: MỘT SỐ TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN CHỦ YẾU Ở VÙNG TRUNG DU MIỀN NÚI PHÍA BẮC. Tên Đơn vị Trữ lượng % so với Địa điểm khoáng sản công nghiệp cả nước Than Antraxít tỉ tấn 3.5 90 Quảng Ninh Than mỡ triệu tấn 7.1 56 Phấn Mễ, Làng Cẩm, Thái Nguyên Than lửa đèn triệu tấn 100 Nà Dương Sắt triệu tấn 136 16.9 Làng Lếch, Quang Xá( Yên Bái) Thiếc triệu tấn 10 Tĩnh Túc(Cao Bằng) Sơn Dương(Tuyên Quang) Apatít tỉ tấn 2.1 Lào Cai Titan nghìn tấn 390.9 64 núi Chùa( Thái Nguyên) Mangan triệu tấn 1.4 Tốc Tất(Cao Bằng)
  3. - Bô xít: Lạng Sơn - Man Gan: Cao Bằng - Ti tan: Thái Nguyên Câu 2: Hãy khoanh tròn ý đúng trong những câu sau: Vùng than Quảng Ninh có vai trò lớn về kinh tế a. Cung cấp nhiên liệu cho côngnghiệp nhiệt điện b. Đáp ứng nhu cầu than trong nước: ( chất đốt và sản xuất vật liệu xây dựng). c. Khoáng sản cho xuất khẩu, giải quyết việc làm. d. Tất cả các ý trên. 5. Hướng dẫn học sinh tự học,làm bài tập và soạn bài mới ở nhà. - Về xem lại nội dung bài học. - Chuẩn bị bài 20 SGK/ 71. IV. Rút kinh nghiệm Phong Thạnh A, Ngày tháng năm Phó Hiệu Trưởng Đặng Văn Tùng