Giáo án Giáo dục công dân Lớp 7, Tuần 2 - Năm học 2017-2018 - Đặng Văn Tùng

I. Mục tiêu 

- KT: + Học sinh hiểu trung thực là gì, biểu hiện và vì sao phải trung thực.

+ Ý nghĩa của trung thực đối với mỗi người.

- KN: +HS phân biệt được các hành vi trung thực và không trung thực trong cuộc sống.

- Tự kiểm tra hành vi của mình và rèn luyện tính trung thực.

-TĐ: Quý trọng những việc làm, lời nói trung thực, phản đối đấu tranh với những hành vi thiếu trung thực.

II. Chuẩn bị

- Thầy :  Ca dao, tục ngữ, truyện đọc. Giấy khổ to, bút dạ, bảng phụ.

- Trò: Soạn bài, sưu tầm ca dao, tục ngữ,...

III. Các bước lên lớp

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: Tìm 3 biểu hiện về lối sống giản dị?

Giáo viên đưa bài tập tình huống;  Học sinh đọc, xử lý tình huống.

Giáo viên nhận xét, đánh giá cho điểm.

3. Bài mới:

doc 2 trang Hải Anh 08/07/2023 2000
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân Lớp 7, Tuần 2 - Năm học 2017-2018 - Đặng Văn Tùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_giao_duc_cong_dan_lop_7_tuan_2_nam_hoc_2017_2018_dan.doc

Nội dung text: Giáo án Giáo dục công dân Lớp 7, Tuần 2 - Năm học 2017-2018 - Đặng Văn Tùng

  1. thực. thắn, không sợ điều xấu xa. B, Biểu hiện. Hỏi: Trái với tính trung thực - Lừa dối, gian lận, bóp là gì? Tác hại của nó? méo sự thực C, ý nghĩa Hỏi: Tìm các biểu hiện về trung Học sinh tự nêu tác hại. d, Cách rèn luyện thực trong học tập? - Giáo viên: Cho học sinh thảo luận nhóm. - Hs chia nhóm thảo luận. 3. Bài tập. Đánh giá nhận xét chung, tuyên - Viết ra giấy khổ to. A, Các hành vi thể hiện dương các nhóm làm tốt. - Trình bày trước lớp các trung thực. - Giáo viên đưa tình huống lên nhóm nhận xét, bổ sung. bảng phụ. Hướng dẫn cách Học sinh đọc tình huống. làm, cho điểm em làm tốt Xử lý cá nhân, trả lời trước Hỏi: Tìm hành vi thể hiện tính lớp. trung thực? Giải thích vì sao? - Học sinh đọc yêu cầu. C, Các câu nói về trung Giáo viên gợi ý, hướng dẫn - Làm cá nhân. thực làm. - Chọn đúng hành vi và giảI - Giáo viên cho học sinh chơi thích rõ ràng. tiếp sức. Hs đọc yêu cầu đề bài d, Cách rèn luyện. Mỗi em lấy một câu viết lên Chia nhóm thảo luận bảng (5 phút) ChơI tiếp sức, mỗi bạn lấy - Nhận xét đánh giá tuyên một ví dụ, thay nhau viết. dương nhóm làm tốt. - Học sinh tự đưa ra cách Giáo viên giúp hs rèn luyện rèn luyện cho riêng mình. đúng hướng, tránh lệch lạc. - Các em khác đánh giá, nhận xét, bổ sung. 4. Củng cố: GV: Trung thực là một đức tính quý báu, nâng cao giá trị đạo đức của mỗi người. Xã hội sẽ tốt đẹp lành mạnh hơn nếu ai cũng có lối sống tốt đẹp về trung thực. - Gọi HS nhắc lại bài học. - Kể việc làm cụ thể về trung thực. 5. Hướng dẫn HS tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: - Học phần nội dung bài học. Tìm tấm gương về trung thực. - Đọc và soạn trước bài: “ Tự trọng”. IV. Rút kinh nghiệm: Phong Thạnh A, ngày BGH Đặng Văn Tùng