Giáo án Giáo dục công dân Lớp 7, Tuần 9 - Năm học 2017-2018 - Đặng Văn Tùng

I. Mục tiêu 

          - Kiến thức: + Học sinh hiểu khoan dung là gì? Biểu hiện của lòng khoan dung.

                               + Ý nghĩa và cách rèn luyện lòng khoan dung.

          - Kỹ năng: + Học sinh quan tâm và tôn trọng mọi người, không mặc cảm, hẹp hòi.

                             + Mong muốn mọi người sống nhân ái, giàu tình thương.

          - Thái độ: + Luôn lắng nghe và hiểu mọi người.

                           + Sống cởi mở, nhường nhịn nhau.

          II. Chuẩn bị

          - Thầy: Tranh ảnh, bảng phụ, bút lông

          - Trò: + Sách giáo khoa, dụng cụ học tập, soạn bài.

                    + Câu chuyện, ca dao, tục ngữ về khoan dung.

          III. Các bước lên lớp 

          1. Ổn định lớp:

          2. Kiểm tra bài cũ:

          - Giáo viên đưa bài tập tình huống lên bảng.

          - Học sinh làm.

          - Nhận xét đánh giá cho điểm.

          3. Nội dung bài mới:

doc 3 trang Hải Anh 08/07/2023 1460
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân Lớp 7, Tuần 9 - Năm học 2017-2018 - Đặng Văn Tùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_giao_duc_cong_dan_lop_7_tuan_9_nam_hoc_2017_2018_dan.doc

Nội dung text: Giáo án Giáo dục công dân Lớp 7, Tuần 9 - Năm học 2017-2018 - Đặng Văn Tùng

  1. GDCD 7 Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung bài học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt Hỏi: Khoan dung là gì? - Là luôn tôn trọng và thông 2. Nội dung bài học: Cho ví dụ? cảm, tha thứ cho người khác a, Khoan dung Hỏi: Tìm những đặc điểm khi họ biết sửa lỗi. của lòng khoan dung? - Rộng lòng tha thứ. - Tôn trọng, được cảm thông. b, Biểu hiện lòng khoan Hỏi: Ý nghĩa của lòng - Được yêu mến tin cậy. dung. khoan dung? - Sống hoà hợp với mọi người. Hỏi: Nêu cách rèn luyện - Học sinh tự nêu cách rèn C, ý nghĩa. lòng khoan dung của em? luyện của bản thân. Hỏi: Trái với lòng khoan - Coi thường, khinh bỉ, không dung là gì? Hậu quả của độ lượng với người khác. D, Cách rèn luyện nó đối với minh? - Học sinh lấy ví dụ để giải thích. Hỏi: Vì sao cần phải biết - Sẽ không hiểu lầm, tránh bất lắng nghe và biết chấp hoà. nhận ý kiến người khác? - Tin tưởng thông cảm cho nhau. Hỏi: Khi bạn có khuyết - Học sinh đưa ra cách xử lý điểm ra nên xử sự như thế của mình. nào? - Các em khác góp ý kiến bổ Gợi ý cho học sinh xử lý. sung. Hoạt động 4: Tổ chức trò chơi sắm vai - Nội dung tiểu phẩm về lòng khoan dung. - Học sinh chuẩn bị trước về nội dung tiểu phẩm. - Giáo viên gợi ý, hướng dẫn về vai diễn, ngô ngữ - Học sinh đóng mỗi tiểu phẩm từ 3 – 5 phút. - Sau mỗi tiểu phẩm có nhận xét đánh giá. - Giáo viên kết luận chung, tuyên dương tiểu phẩm hay. Hoạt động 5: Hướng dẫn học sinh làm bài tập Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt - Giáo viên cho học sinh đọc - Hs đọc yêu cầu bài tập b. 3. Bài tập: yêu cầu bài tập. - Làm cá nhân, các em khác b, Các hành vi đúng về - Gợi ý để các em làm. nhận xét, bổ sung. khoan dung. - Giáo viên hướng dẫn cách - Học sinh đọc yêu cầu. xử lý tình huống. - Xử lý cá nhân trả lời trước - Điều chỉnh suy nghĩ đúng lớp. C, Xử lý tình huống. đắn của học sinh. - Học sinh kể tấm gương có - Học sinh chú ý phải kể tấm thể ở lớp, trường, trong sách gương có thực để có tính vở. D, Tấm gương về lòng thuyết phục cao. - Học sinh đọc tình huống. khoan dung. - Giáo viên đưa tình huống để - Suy nghĩ, trả lời theo ý học sinh xử lý. mình.