Giáo án Hình học 9 - Chương I (Bản 2 cột, 5 hoạt động)

I. MỤC TIÊU:   

1. Kiến thức: Ghi nhớ và biết cách chứng minh các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.

2. Kỹ năng: -  Vận dụng được các hệ thức trên để giải toán và giải quyết một số bài toán thực tế. 

3.Thái độ : Cẩn thận, chính xác, linh hoạt, sáng tạo.

4. Định hướng phát triển năng lực:       

- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác.

- Năng lực chuyên biệt: Vận dụng các hệ thức b2 = ab’, c2 = ac’; h2 = b’c’ 

II.CHUẨN BỊ

1. GV: Thước thẳng; Bảng phụ; 

2.  HS: Ôn lại các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông.

3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá

Nội dung

Nhận biết 

(M1)

Thông hiểu

(M2)

Vận dụng

 (M3)

Vận dụng cao 

(M4)

Một số hệ thức về cạnh và

đường cao trong tam giác vuông 

Các hệ thức giữa cạnh góc vuông, đường cao với các hình chiếu của nó trên cạnh huyền.

Biết cách thiết lập các hệ thức 

b2 = ab’, c2 = ac’; h2 = b’c’ 

- Vận dụng hệ thức để tính độ dài các cạnh chưa biết trong tam giác vuông.

Chứng minh định lí 1 và  2

 

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 

doc 42 trang Hải Anh 19/07/2023 1600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học 9 - Chương I (Bản 2 cột, 5 hoạt động)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_9_chuong_i_ban_2_cot_5_hoat_dong.doc

Nội dung text: Giáo án Hình học 9 - Chương I (Bản 2 cột, 5 hoạt động)

  1. Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: §5. ỨNG DỤNG CÁC TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN. THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS biết được chiều cao của một vật thể mà không cần lên điểm cao nhất của nó - Biết cách xác định khoảng cách hai địa điểm, trong đó có một điểm khó tới được 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng do đạc thực tế, rèn ý thức làm việc tập thể 3. Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác, tính cẩn thận, chính xác. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: xác định chiều cao của một vật, khoảng cách giữa hai điểm. 5. Phương pháp, kĩ thuật, hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình, giảng giải-minh họa,tự học. - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. - Phương tiện thiết bị dạy học: SGK II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên - GV:Sgk, Sgv, các dạng toán 2. Chuẩn bị của học sinh - HS: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán 6 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao (M1) (M2) (M3) (M4) THỰC Nắm được các hệ Hiểu được cách Vận dụng các hệ Vận dụng các hệ thức để tính HÀNH thức về cạnh và sử dụng dụng cụ thức để nắm độ dài đoạn thẳng là khoảng NGOÀI TRỜI góc trong tam vào việc đo đạc được các bài cách giữa hai điểm trong đó giác vuông. Nắm đối với bài toán toán giải tam có một điểm không thể tới được các dụng cụ thực tế. giác vuông trên được, đo chiều cao của tháp. dùng trong thực giấy. hành. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra bài cũ (nếu có) A. KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu) Mục tiêu: Bước đầu Hs nhận thấy được ứng dụng thực tế các TSLG của góc nhọn Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, thước thẳng, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu Sản phẩm: Vận dụng được các kiến thức đã học vào thực tế NLHT: NL giải quyết tình huống bài toán thực tế. Hoạt động của GV Hoạt động của Hs H: Để đo chiều cao của một tháp, một cây cao hoặc xác định Hs đưa ra những dự đoán ban đầu chiều rộng của một khúc sông mà việc đo đạc chỉ tiến hành tại một bờ sông thì ta làm như thế nào? B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG 2. Giới thiệu nhiệm vụ và cách tiến hành xác định chiều cao Mục tiêu: Hs nắm được cách xác định chiều cao Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, thước thẳng, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu
  2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS Ta cã: AB a tan GV chốt lại kiến thức HOẠT ĐỘNG 4. Hướng dẫn hs chuẩn bị thực hành Mục tiêu: Hs nắm được những việc cần thiết để thực hiện nhiệm vụ Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, thước thẳng, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu Sản phẩm: Hs chuẩn bị được các dụng cụ thực hành NLHT: NL ghi nhớ, thực hành. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG * Dụng cụ: - Mỗi tổ một thước dây dài, máy tính, mấu báo cáo. - Yêu cầu tổ phó gặp GV nhận giác kế, e ke; tổ trưởng quán xuyến các tổ viên. * Mẫu báo cáo (in sẵn). 1. Xác định chiều cao. a) Kết quả: CD = ? Hình vẽ: = ? OC = ? b) Tính AD = ? 2. Xác định khoảng cách: a) Kết quả: Hình vẽ: AC = ? = ? b) Tính AB = ? * Điểm thực hành: Chuẩn bị Ý thức Kỹ năng Tổng TT Họ và tên Ghi chú (2 điểm) (3 điểm) (5 điểm) (10 điểm) E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Xem lại cách tiến hành đo chiều cao và khoảng cách. - Chuẩn bị tiết sau thực hành ngoài trời.
  3. - Thông qua báo cáo và thực tế quan sát kiểm tra nêu nhận xét đánh giá và cho điểm thực hành toàn tổ. - HS: Giao trả dụng cụ. VI. Hướng dẫn về nhà: - Ôn tập hệ thống các kiến thức của chương theo câu hỏi và tóm tắt kiến thức cần nhớ sgk; - Làm bài tập 33, 34, 35, 36 phần ôn tập chương.
  4. sin cos sin2 + cos2 = 1 tan , cotan cos sin 3. Một số tính chất của các tỉ số GV điền các tính chất này vào bảng tóm tắt. lượng giác. H: Khi góc tăng từ 00 đến 900 thì những TSLG nào tăng ? Những TSLG nào giảm? (SGK) Đ: Khi góc tăng từ 0 0 đến 900 thì sin , tan tăng còn cos , cot giảm. Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức GV giao nhiệm vụ học tập. II. Bài tập GV giới thiệu bài 35 tr94 SGK Bài 35: SGK b 19 Tỉ số giữa hai cạnh góc vuông của một tam giác GV: vẽ hình trên lên bảng rồi hỏi: chính là c 28 vuông bằng 19:28. Tính các góc của nó. b b 19 TSLG nào? HS: chính là tan . tan = = 0,6786 34 . c c 28 Từ đó hãy tính góc và  . Ta có:  90  =90 56 Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức GV giao nhiệm vụ học tập. Bài 37: SGK GV giới thiệu bài 37 trang 94 SGK. a) Chứng minh tam giác ABC vuông tại A. Tính GV gọi HS đọc đề bài. GV đưa hình vẽ lên bảng phụ. các gócB,C và đường cao AH của tam giác đó. H: Nêu cách chứng minh tam giác vuông? b) Hỏi rằng điểm M mà diện tích tam giác MBC Đ: Dựa vào định lí Pitago đảo. bằng diện tích tam giác ABC nằm trên đường nào? GV yêu cầu HS giải câu a). a) Ta có AB2 + AC2 = 62 + 4,52 = 56,25 = BC2 Do đó ABC vuông tại A. ( theo định lí đảo của định lí Pitago) AC 4,5 Ta có tanB = =0,75 Bµ 370 AB 6 Cµ = 900 – Bµ 530 Ta có BC.AH = AB.AC (hệ thức lượng trong tam giác vuông) AB.AC 6.4,5 AH 3,6 cm BC 7,5 H: MBC và ABC có đặc điểm gì chung? Vậy MBC và ABC có cạnh BC chung và có diện đường cao ứng với cạnh BC của hai tam giác này như tích bằng nhau. thế nào? Điểm M nằm trên đường nào? Đường cao ứng với cạnh BC của hai tam giác này GV vẽ thêm hai đường thẳng song song vào hình vẽ. phải bằng nhau. Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Điểm M phải cách BC một khoảng bằng AH. Do Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS đó M phải nằm trên 2 đường thẳng song song với GV chốt lại kiến thức BC và cách BC một khoảng bằng AH. GV giao nhiệm vụ học tập. Bài 80 a): SBT GV giới thiệu bài 80a) tr102 SBT. 5 Hãy tinh sin và tan, nếu cos = GV: Hệ thức nào liên hệ giữa sin và cos ? Từ đó 13 hãy tính sin và tan . Ta có hệ thức Đ: HS: Ta có hệ thức sin2 + cos2 = 1 sin2 + cos2 = 1
  5. Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiếp) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hệ thống hoá các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng dựng góc khi biết một tỉ số lượng giác của nó kỹ năng giải tam giác vuông và vận dụng vào tính chiều cao, chiều rộng của vật thể trong thực tế; giải các bài tập có liên quan đến hệ thức lượng trong tam giác vuông. 3. Thái độ: Giáo dục tính nhanh nhẹn, chính xác khi làm toán. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: NL dựng hình, giải tam giác vuông, giải các bài toán thực tế. 5. Phương pháp, kĩ thuật, hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Thảo luận, giảng giải-minh họa,tự học. - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. - Phương tiện thiết bị dạy học: SGK II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên - GV:Sgk, Sgv, các dạng toán 2. Chuẩn bị của học sinh - HS: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán 6 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao (M1) (M2) (M3) (M4) ÔN TẬP Năm được các kiến thức Hiểu được mối quan Vận dụng các hệ Làm bài toán CHƯƠNG I về hệ thức lượng giác hệ giữa các đại thức giải bài toán thực tế. trong tam giác vuông. lượng trong tam giác tính số đo cạnh, vuông. góc. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra bài cũ (nếu có) A. KHỞI ĐỘNG B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể. Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, thước thẳng, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh NLHT: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. I: Lý thuyết GV: Trên cơ sở kiểm tra bài cũ GV hệ thống các hệ thức về cạnh và 4. Các hệ thức về cạnh và góc đường cao trong tam giác vuông. trong tam giác vuông: (sgk) GV: Để giải tam giác vuông cần biết ít nhất mấy góc và cạnh ? Có lưu ý gì về số cạnh ? HS: Để giải tam giác vuông cần biết ít nhất 2 cạnh và góc. Trong đó phải có ít nhất 1 cạnh H: Trong các trường hợp sau đây trường hợp nào không giải được tam giác vuông: 1. biết một góc nhọn và một cạnh góc vuông. 2. Biết 2 góc nhọn. 3. Biết một góc nhọn và cạnh huyền.
  6. B Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ N Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS 1 2 10cm GV chốt lại kiến thức O M 30 A C a)Trong tam giác vuông ABC AB = BC.sin30 = 10.0,5 = 5 (cm) AC = BC.cos30 5 3 (cm) b) Xét tứ giác AMBN có Mµ = Nµ = M· BN = 900 AMBN là hình chữ nhật ¶ µ ( tính chất hcn) OMB = B2 = B1 MN // BC ( vì có hai góc so le trong bằng nhau) và MN = AB ( tính chất hcn) c) Tam giác NAB và BCA có µ 0 ¶ µ 0 M = Â = 90 ; B2 = C = 30 NAB  BCA đồng dạng (g-g) Tỉ số đồng dạng GV giao nhiệm vụ học tập. BT83/102 SBT. GV nêu bài toán: Hãy tìm độ dài cạnh đáy của một tam giác cân, nếu đường cao kẻ xuống đáy có độ dài là 5 và 5 đường cao kẻ xuống cạnh bên có độ dài là 6. 6 HS: Vẽ hình. B C GV: Hãy tìm sự liên hệ giữa cạnh BC và AC, từ đó H tính HC theo AC. Ta có: AH . BC = BK . AC HS: Suy nghĩ làm bài. Hay 5 . BC = 6 . AC 6 BC 3 BC AC HC AC Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 5 2 5 Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS Xét tam giác vuông AHC, có: GV chốt lại kiến thức AC2 – HC2 = AH2 (pitago) 3 AC2 - ( AC)2 = 52 5 16 4 4 25 AC2 52 AC 5 AC 5: 6,25 25 5 5 4 6 6 25 BC = AC . 7,5 5 5 4 D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - BTVN: 41, 42 SGK. 87, 88, 90 SBT. - Ôn tập lí thuyết và bài tập của chương để tiết sau kiểm tra một tiết.