Giáo án Hình học 9 - Chương II (Bản 2 cột, 5 hoạt động)

VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Hiểu được vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn và điều kiện để mỗi vị trí tương ứng có thể xảy ra;  Hiểu các khái niệm tiếp tuyến của đường tròn, tiếp điểm. Nắm được định lí về tính chất tiếp tuyến.

2. Kĩ năng: HS biết cách vẽ đường thẳng và đường tròn khi số điểm chung của chúng là 0; 1; 2. Biết vận dụng các kiến thức trong bài để giải bài tập và một số bài toán thực tế.

3. Thái độ: Nhận biết một số hình ảnh về vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn trong thực tế, khả năng quan sát, nhận biết và suy luận trong.

4. Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực chung: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực sáng tạo, năng lực tính toán, năng lực tự quản lí, năng lực giải quyết vấn đề, suy luận.

- Năng lực chuyên biệt: : NL sử dụng kí hiệu, NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ. 

II. CHUẨN BỊ:

1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sgv, các dạng toán…

2. Chuẩn bị của học sinh:  Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán

3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá

doc 32 trang Hải Anh 19/07/2023 1700
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học 9 - Chương II (Bản 2 cột, 5 hoạt động)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_9_chuong_ii_ban_2_cot_5_hoat_dong.doc

Nội dung text: Giáo án Hình học 9 - Chương II (Bản 2 cột, 5 hoạt động)

  1. b) Đường kính đi qua trung điểm của một dây thì b. không đi qua tâm thì đi qua c) Hai dây bằng nhau thì Hai dây thì bằng nhau. trung điểm của dây d) Dây lớn hơn thì tâm hơn. Dây tâm hơn thì hơn. c. thì cách đều tâm Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ cách đều tâm Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS d. gần GV chốt lại kiến thức gần lớn B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể. Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. II. Bài tập A Gọi HS đọc đề bài 41/sgk.tr128 Bài tập 41/sgk.tr 128: F G HS: Đọc đề E a) Có BI + IO = BO ( Do I BO ) 1 HS: Lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL. 2 1 2 C GV: Đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông IO = BO – BI B I H O K HBE có tâm ở đâu? nên (I) và (O) tiếp xúc trong Tương tự với tam giác vuông HCF Có OK + KC = OC (do K OC) Gọi 1 HS lên bảng trình bày câu a. OK = OC – KC D GV: Tứ giác AEHF là hình gì? Vì sao? nên (K) và (O) tiếp xúc trong. GV: Chứng minh đẳng thức AE.AB = Có IK = IH + HK ( Do H IK ) AF.AC bằng cách nào? nên (I) và (K) tiếp xúc ngoài GV: Chốt lại cách chứng minh một đẳng 1 b) Xét ABC có AO = BO = CO = BC nên ABC vuông thức tích. 2 GV hướng dẫn HS làm câu d. tại A hay  = 900 GV: Tìm vị trí của điểm H để EF có độ dài Vậy Aµ Eµ F 900 Tứ giác AEHF là hình chữ nhật. lớn nhất? c) Ta có AHB vuông tại H và HE  AB nên AH2 = AE.AB ( hệ thức lượng trong tam giác vuông ) Tương tự ta có AHC vuông tại H và HF  AC nên AH2 = AF.AC ( hệ thức lượng trong tam giác vuông ) GV: Muốn chứng minh một đường thẳng Vậy AE.AB = AF.AC ( vì cùng bằng AH2 ) là tiếp tuyến của một đường tròn ta cần d) Gọi G là giao điểm của AH và EF chứng minh điều gì? Nêu cách chứng minh Mặt khác tứ giác AEHF là hình chữ nhật nên GH = GE hai đường tròn tiếp xúc ngoài? Nên GEH cân tại G Eµ 1 = Hµ 1 Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện µ µ nhiệm vụ Mặt khác IEH cân tại I ( do IE = IH = r) E2 = H2 0 Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của Vậy Eµ 1 + Eµ 2 = Hµ 1 + Hµ 2 = 90 HS Hay EF  EI, nên EF là tiếp tuyến của (I). GV chốt lại kiến thức chứng minh tương tự : EF cũng là tiếp tuyến của (K) 1 e) Ta có EF = AH = AD 2 Do đó EF lớn nhất AH lớn nhất AD lớn nhất AD là đường kính của (O) H  O Vậy dây AD vuông góc với BC tại O thì EF có độ dài lớn nhất. D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Tiết sau ôn tập chương II hình học( tt). - Đọc và ghi nhớ “ tóm tắc các kiến thức cần nhớ” - Làm các bài tập 42/128 SGK và 83 / 140 SBT.
  2. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. II. Bài tập GV: Cho một HS đề bài tập 42 SGK và sau đó hướng dẫn Bài tập 42/128 B M SGK C HS vẽ hình.Hs vẽ hình vào vở bài tập và tự ghi giả thiết và E kết luận. Chứng minh: F Cho (O) và (O’) tiếp xúc ngoài tại A. a/ Có MO là tia O I A O' GT BC là tiếp tuyến chung ngoài. phân giác của MA là tiếp tuyến chung trong. B· MA (t/c tt) a/ AEMF là hình chữ nhật. MO’ là tia phân b/ ME.MO = MF.MO’. giác của C· MA (t/c tt) c/ OO’ là tiếp tuyến của đ.tròn đường kính BC. · · KL c/ BC là tiếp tuyến của đ.tròn đường kính OO’. Mà BMA và CMA là hai góc kề bù nên GV: Em hãy nêu cách chứng minh tứ giác AEMF là hình MO  MO’ O· MO ' 900 . chữ nhật. Mặt khác: MB = MC (t/c tt); OA = OB =R nên Hướng dẫn: M· EA O· MO' M· FA 900 . MO là đường trung trực của AB M· EA 900 GV: Gọi HS lên bảng trình bày bài giải. Chứng minh tương tự: M· FA 900 GV: Hướng dẫn lại cách thực hiện Vậy tứ giác AEMF là hình chữ nhật (tứ giác có Hỏi: Hãy nêu cách chứng minh: ME.MO = MF.MO’? ba góc vuông). Hướng dẫn: Áp dụng hệ thức lượng trong các tam giác b/ -Ta có : MAO vuông tại A mà AE  MO nên vuông MAO và MAO’ MA2= ME.MO GV: Yêu cầu HS lên bảng trình bày bài giải. . Tương tự: MAO 'vuông tại A mà AF  MO’ GV: Hướng dẫn lại cách thực hiện nên MA2= MF.MO’ Hỏi: Đường tròn đường kính BC có tâm ở đâu và có đi qua Suy ra: ME.MO = MF.MO’( đpcm). điểm A hay không? c/ Vì MA = MC = MA nên đường tròn (M) Hỏi: Tại sao OO’ là tiếp tuyến của đường tròn tâm M? đường kính BC đi qua A mà OO’  MA tại A Hỏi: Đường tròn đường kính OO’ ở đâu? nên OO’ là tiếp tuyến của đường tròn (M). Hướng dẫn: Gọi I là trung điểm của OO’ Chứng minh M (I) và BC  IM d/ Gọi I là trung điểm OO’ MI là đường trung M (I) BC  IM tuyến ứng với cạnh huyền của OMO ' nên MI   OO ' OO ' = M (I). MI = BC  OB 2 2 - Hình thang OBCO’ có MI là đường trung bình   (vì MB = MC và IO = IO’) MI //OB mà BC MI là đường MI // BO  OB trung tuyến  BC  IM BC là tiếp tuyến của đường tròn của OMO’ MI là đường đường kính OO’.  trung bình của IO = IO’ hình thang OBCO’ GV: Gọi HS lên bảng trình bày Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Ôn tập lý thuyết theo các câu hỏi ôn tập và tóm tắc các kiến thức cần nhớ. - Làm các bài tập 87, 88/ 142 SBT. - Chuẩn bị để tiết sau ôn tập học kỳ
  3. AC AH a) Sin B bằng: A. B. C. Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ AB AB Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS AB GV chốt lại kiến thức BC b) tan 300 bằng: 1 1 A. B. 3 C. D. 1 2 3 c) Cos C bằng: HC AC AC 3 A. ; B. ; C. ; D. AC AB HC 2 d) Cot B· AH bằng: BH AH AC A. ; B. ; C. 3 ; D. AH AB AB Đáp án: a) Chọn B; b) chọn C ; c) chọn A ; d) chọn D GV giao nhiệm vụ học tập. Bài 2: Trong các hệ thức sau hệ thức nào GV: Treo bảng phụ bài tập 2. Yêu cầu HS hoạt động theo 3 đúng, hệ thức nào sai? ( với là góc nhóm trong thời gian 5 phút. nhọn). HS: Hoạt động theo nhóm a) Sin2 = 1 – cos2 đ GV: Gọi đại diện 1 nhóm lên bảng làm bài. Các nhóm còn b) tan = cos / sin s lại nhận xét c) Cos = sin (1800 - ) s Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ d) Cot = 1/ tan đ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS e) tan < 1 s GV chốt lại kiến thức f) Cot = tan (900 - ) đ g) Khi góc tăng thì tan tăng đ h) Khi góc tăng thì cos giảm s GV giao nhiệm vụ học tập. Bài 3: Cho tam giác vuông ABC đường cao GV: Nêu yêu cầu bài tập 3. Vẽ hình lên bảng và yêu cầu AH (hình vẽ). Hãy viết các hệ thức về cạnh HS lên bảng viết các hệ thức và đường cao trong tam giác. GV: Yêu cầu HS lên bảng viết các hệ thức 1. b2 = ab’; c2 = A HS: Lên bảng trình bày ac’ c b Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 2. h2 = b’c’ h Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS 3. ah = bc B c' b' C GV chốt lại kiến thức 4. H 1 1 1 = + h2 b2 c2 5. a2 = b2 + c2 GV giao nhiệm vụ học tập. Bài 4: Cho hình vẽ. GV: Đánh giá và yêu cầu HS làm bài tập 4 a) x bằng: A HS: Suy nghĩ làm bài A. 2 13 B. 36 x y GV: Gọi HS lên bảng làm bài và giải thích cách làm C. 13 D. 6 h HS: Thực hiện b) y bằng: B GV: Đánh giá và khái quát lại các hệ thức về cạnh và 4 H 9 C đường cao trong tam giác A. 12 B. 3 13 Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ C. 2 13 D. 36 Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS c) h bằng: GV chốt lại kiến thức A. 36 B. 13 C. 36 D. 6
  4. Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: ÔN TẬP HỌC KÌ I (tt) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Tiếp tục ôn tập cho HS các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn và một số tính chất của các tỉ số lượng giác. Ôn tập cho HS các hệ thức lượng trong tam giác vuông , kỹ năng tính đoạn thẳng , góc trong tam giác . Ôn tập , hệ thống hóa các kiến thức đã học về đường tròn ở chương II . 2. Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng vẽ hình , tính toán, suy luận. 3. Thái độ : Kiên trì, tập trung. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: Biết phân tích tìm lời giải và trình bày lời giải, làm quen với dạng toán tìm vị trí một điểm để một đoạn thẳng có độ dài lớn nhất tuyến chung. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sgv, các dạng toán 2. Chuẩn bị của học sinh: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng (M1) (M2) (M3) Định nghĩa tiếp tuyến của Các hệ thức liên hệ - V/dụng tính chất tiếp tuyến c/m Ôn tập đường tròn, dấu hiệu nhận biết? với VTTĐ của đường một đường thẳng là tiếp tuyến của Các VTTĐ của đường thẳng và thẳng với đường tròn một đường tròn. Tìm vị trí của M đường tròn, đường tròn và và VTTĐ của hai để ABCD có chu vi nhỏ nhất. đường tròn. đường tròn. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong quá trình ôn tập) A. KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: Hệ thống các kiến thức liên quan đến đường tròn và tiếp tuyến của đường tròn Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: các kiến thức đã học HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. Lý thuyết. GV: Yêu cầu HS nhắc lại: * Cách xác định đường tròn Cách xác định đường tròn? * Quan hệ vuông góc giãư đường kính và Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây? dây Vị trí tương đối giữa đường thẳng và đường tròn? * Vị trí tương đối giữa đường thẳng và Định nghĩa và tính chất tiếp tuyến của đường tròn? đường tròn. Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ * Định nghĩa và tính chất tiếp tuyến của Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS đường tròn GV chốt lại kiến thức B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể. Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. Bài 1: Cho đường tròn (O), AB là đường kính, điểm M
  5. + Xem lại các dạng bài tập đã chữa + Tiết sau kiểm tra học kì I CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Đánh giá thông qua kết quả làm bài kiểm tra học kì của học sinh