Giáo án Hình học 9 - Chương IV (Bản 2 cột, 5 hoạt động)

HÌNH TRỤ- DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH HÌNH TRỤ

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: : Nhớ lại và khắc sâu các khái niệm về hình trụ (đáy của hình trụ, trục, mặt xung quanh, đường sinh, độ dài đường cao, mặt cắt khi nó song song với trục hoặc song song với đáy)

Ôn lại các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình trụ và công thức tính thể tích hình trụ

2  Kỹ năng.   Rèn kỹ năng tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình trụ và  thể tích hình trụ

3 Thái độ: Cẩn thận, tập trung, chú ý

4 Xác định nội dung trọng tâm 

Ôn lại các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình trụ và công thức tính thể tích hình trụ

5- Định hướng phát triển năng lực:           

-Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản .

-Năng  lưc chuyên biệt . tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình trụ và  thể tích hình trụ

II PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HINH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC

- Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: 

Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình…

- Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.

- Phương tiện thiết bị dạy học: Các hình vẽ trong SGK

III. CHUẨN BỊ  : 

  GV:  Com pa, thước thẳng , thước đo góc , eke .

    HS: Compa, thước thẳng, thước đo góc.

doc 31 trang Hải Anh 19/07/2023 1100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học 9 - Chương IV (Bản 2 cột, 5 hoạt động)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_9_chuong_iv_ban_2_cot_5_hoat_dong.doc

Nội dung text: Giáo án Hình học 9 - Chương IV (Bản 2 cột, 5 hoạt động)

  1. - Phương tiện thiết bị dạy học: Các hình vẽ trong SGK III. CHUẨN BỊ : GV: Com pa, thước thẳng , thước đo góc , eke . HS: Compa, thước thẳng, thước đo góc. IV MÔ TẢ MỨC ĐỘ NHẬN THỨC: 1. Bảng mô tả 4 mức độ nhận thức: Cấp độ Vận dụng Tên Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao chủ đề (M1) (M2) (M3) (M4) HÌNH CẦU- DIỆN - Khái niệm về - Viết công - Vận dụng - Vận dụng TÍCH MẶT CẦU hình cầu: tâm, thức tính diện coâng thöùc tính công thức tính VÀ bán kính, tích mặt cầu dieän tích maët diện tích mặt THỂ TÍCH HÌNH đường tròn và thể tích cầu và thể tích caàu vaø theå tích CẦU lớn, mặt cầu hình cầu hình cầu để giải hình caàu để giaûi -Vẽ hình cầu . -Vẽ hình bán Baøi 32/125 cầu bài tập làm ?1và 122 SGK 2. Biên soạn câu hỏi/bài tập kiểm tra đánh giá. a) Nhóm câu hỏi nhận biết: Câu 1: Nêu khái niệm về về hình cầu: tâm, bán kính, đường tròn lớn, mặt cầu Câu 2: Vẽ hình cầu b) Nhóm câu hỏi thông hiểu Câu 1: Viết công thức tính diện tích vàthể tích của mặt cầu Câu 2: -Vẽ hình bán cầu c)Nhóm câu hỏi vận dụng thấp: -Hãy vận dụng công thức tính diện tích của mặt cầu để giải bài tập làm ?1và bài 122 SGK. c)Nhóm câu hỏi vận dụng cao: -Hãy vận dụng công thức tính diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu để giải bài 32/125. III/.CÁC HOẠT ĐỘNG: 1.Kiểm tra bài cũ: Phối hợp bài mới 2.Bài mới: Hoạt động của Gv và Hs Ghi bảng Hoạt động1: Tìm hiểu về hình cầu(10 p) `1.Hình cầu: (sgk) l l -GV dùng mô hình một trục quay bằng thanh A A sắt tròn có gắn một nữa hình tròn bằng giấy bìa cứng vừa thực hiện như SGK, vừa giảng O giải . .O -HS quan sát phần trình bày của GV, hình 103 SGK -GV chốt lại các khái niệm :mặt cầu, tâm, B B bán kính Hình 103
  2. vẽ hình cầu. Năng lực tính diện tích mặt cầu Ví dụ: (sgk ) và thể tích của mặt cầu. 3. Câu hỏi và bài tập củng cố – dặn dò (12 p) a. Củng cố: - Nêu khái niệm về về hình cầu: tâm, bán kính, đường tròn lớn, mặt cầu - Viết công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của cầu -HS làm bài tập 32 trang 125 Bài 32/125: Diện rích phần cần tính gồm diện tích xung quanh của hình trụ (bán kính đường tròn đáy là rcm, chiều cao là 2rcm) và diện tích hai nữa mặt cầu bán kính rcm Diện tích xung quanh của hình trụ: 2 Sxq = 2 rh = 2 r. 2r = 4 r (cm) Tổng diện tích hai nữa mặt cầu : S = 4 r2 (cm2) Diện tích cần tính là : 2 2 2 2 4 r + 4 r = 8 r (cm ) b. Dặn dò: -Học theo vở ghi và SGK -Làm các bài tập 34 trang 125 SGK Hướng dẫn : Bài 34/ 125: Áp dụng công thức tính diện tích mặt cầu đã học trong bài với đường kính hình cầu là 11m -Chuẩn bị tiết sau luện tập.
  3. LUYỆN TẬP - Khái niệm về - Viết công - Vận dụng - Vận dụng tam hình cầu: tâm, thức tính diện coâng thöùc tính giác đồng dạng bán kính, tích mặt cầu dieän tích maët và công thức đường tròn và thể tích tính diện tích caàu vaø theå tích lớn, mặt cầu hình cầu mặt cầu và thể -Vẽ hình cầu . -Vẽ hình bán hình caàu để giaûi tích hình cầu để cầu bài tập làm baøi giải baøi 37/125 34/125 2. Biên soạn câu hỏi/bài tập kiểm tra đánh giá. a) Nhóm câu hỏi nhận biết: Câu 1: Nêu khái niệm về về hình cầu: tâm, bán kính, đường tròn lớn, mặt cầu Câu 2: Vẽ hình cầu b) Nhóm câu hỏi thông hiểu Câu 1: Viết công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của cầu Câu 2: Nêu các trường hợp đồng dạng tam giác. c)Nhóm câu hỏi vận dụng thấp: Hãy vận dụng công thức tính diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu để giải bài tập làm bài 34/125 c)Nhóm câu hỏi vận dụng cao: Hãy vận dụng tam giác đồng dạng và công thức tính diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu để giải bài 37/125 III/.CÁC HOẠT ĐỘNG: 1.Kiểm tra bài cũ: Phối hợp bài mới 2.Bài mới: II/CHUẨN BỊ:GV:-Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ ; HS: -Thước kẻ, bảng nhóm III/.CÁC HOẠT ĐỘNG: 1.Kiểm tra bài cũ: (7 p) HS 1: - Viết công thức tính thể tích hình trụ và diện tích mặt cầu (4đ) - Làm bài 30/124 (6đ) Kết quả cần chọn là: b) R = 3cm HS2: Bài 31/124: (10đ) Bán kính 0,3 6,21 0,283 100 6 50 hình cầu (mm) (dm) (m) (km) (hm) (dam) Diện tích 0,36 π 154,26 0,320 40000 π 144 π 10000 mặt cầu (mm2) π π (km2) (hm2) π (dm2) (m2) (dam2) Thể tích 0,036 319,31 0,030 1333333 288 π 166667 hình cầu π π π π π (dm3) (m3) (km3) (hm3) (mm3) (dam3) 2.Bài mới:
  4. c) MON  APB tỉ số đồng dạng 2 MN SMON MN , cho nên : AB SAPB AB ?Khi quay xung quanh AB nữa hình tròn APB tạo R thành hình gì?Vậy thể tích của hình cầu với đường với AM = AM.BN = kính AB sẽ được tính như thế nào? 2 -Đại diện các nhóm treo kết quả ở bảng nhóm lên bảng lớn R2 BN = 2R -GV phát vấn cùng cả lớp sửa bài, nhận xét kết quả Do đó : MN = MP + NP = AM + BN của các nhóm, chốt lại Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự R 5R MN = + 2R = quản lý, giao tiếp, hợp tác. Năng lực tính diện tích 2 2 mặt cầu và thể tích của mặt cầu. Và AB = 2R (AB là đừờng kính) 5R MN 5 = 2 AB 2R 4 S 25 Vậy: MON SAPB 16 P d) Khi quay xung quanh AB, nữa hình A B tròn APB tạo O thành hình cầu đường kính AB 4 có thể tích V = πR3 3 3. Câu hỏi và bài tập củng cố – dặn dò (7 p) a. Củng cố: - Nhắc lại công thức tính diện tích và thể tích của hình cầu (M1) - GV chốt lại vấn đề qua tiết luyện tập b. Dặn dò: - Xem lại các bài tập đã giải -Làm thêm các bài tập 35, 36 trang 126 SGK, bài 28,29 trang 129, bài 31, 32, 34, 35 trang 130, 131 SBT. *HD : Bài 36/126 SGK: a) Bán kính hình cầu là x, vậy AA’ biểu thị theo h và x sẽ là gì?Từ đó suy ra quan hệ giữa h và x? Bài 35/130 SBT : Dựa vào quan hệ thể tích giữa hình cầu và hình trụ có cùng đường kính -Đọc bài đọc thêm trang 126, 127 SGK
  5. ÔN TẬP - Khái niệm - Viết công - Vận dụng - Vận dụng tam CHƯƠNG IV về các hình thức tính diện coâng thöùc tính giác đồng dạng trụ, hình nón, tích và thể tích dieän tích vaø theå và công thức hình cầu (đáy, hình trụ, hình tính diện tích tích hình truï, chiều cao, nón mặt cầu và thể đường -Vẽ hình trụ, hình noùn để giaûi tích hình cầu để sinh, (với hình nón bài tập làm baøi giải baøi 40/129 hình trụ, hình 43c/130 nón ) 2. Biên soạn câu hỏi/bài tập kiểm tra đánh giá. a) Nhóm câu hỏi nhận biết: Câu 1: Nêu khái niệm về các hình trụ, hình nón, hình cầu (đáy, chiều cao, đường sinh, (với hình trụ, hình nón ) Câu 2: Vẽ hình trụ, hình nón, hình cầu. b) Nhóm câu hỏi thông hiểu Câu 1: Viết công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình trụ, hình nón Câu 2: Nêu các trường hợp đồng dạng tam giác. c)Nhóm câu hỏi vận dụng thấp: Hãy vận dụng công thức tính diện tích và thể tích hình trụ, hình nón , hình cầu để giải bài tập làm bài 43c/130 c)Nhóm câu hỏi vận dụng cao: Hãy vận dụng tam giác đồng dạng và công thức tính diện tích hình trụ, hình nón và thể tích hình cầu để giải bài 40/129 III/.CÁC HOẠT ĐỘNG: 1.Kiểm tra bài cũ: (lồng vào tiết học ) 2.Bài mới: Hoạt động của Gv và Hs Ghi bảng Hoạt động1: ôn tập lý thuyết (20 p) I. Lý thuyết: -GV lần lượt nêu câu hỏi 1 trang 128 1.Phát biểu bằng lời: SGK a) Diện tích xung quanh của hình trụ bằng hai lần tích -HS lần lượt đứng tại chỗ trả lời các của số pi với bán kính đáy r và chiều cao h của hình trụ câu hỏi mà GV nêu ra b)Thể tích hình trụ bằng tích của diện tích đáy S với -GV gợi ý, dẫn dắt HS trả lời, các chiều cao h của hình trụ (hay tích của số pi với bình HS dưới lớp tham gia nhận xét, bổ phương bán kính đáy r với chiều cao h của hình trụ) sung. GV chốt lại, treo bảng phụ ghi c)Diện tích xung quanh của hình nón bằng tích của số sẵn kết quả pi với bán kính đáy r với độ dài đường sinh của hình nón d)Thể tích hình nón bằng một phần ba tích của số pi với bình phương bán kính đáy r với chiều cao h của hình nón
  6. thể tích hình trụ, hình nón , hình cầu 3. Câu hỏi và bài tập củng cố – dặn dò (5 p) a. Củng cố: -GV chốt lại nội dung tiết học b. Dặn dò: - Ôn kỹ các lý thuyết đã ôn và xem lại các bài tập đã giải -Làm bài tập 38, 39 trang 129; 43a, b trang 130 SGK Hướng dẫn : -Bài 38/129: Hình vẽ gồm một hình trụ lớn và một hình trụ nhỏ Áp dụng công thức tính thể tích, diện tích xung quanh của hình trụ -Bài 39/129: Coi chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật là hai số thì nữa chu vi và diện tích của hình chữ nhật là tổng và tích của chúng. Áp dụng hệ thức Viét của đại số để tìm chiều dài và chiều rộng Khi quay xung quanh cạnh AB thì chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật lần lượt sẽ là chiều cao và bán kính đáy của hình trụ Áp dụng công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ sẽ tính được kết quả Bài 43a,b/ 130: a) Tính thể tích hình cầu phía trên và thể tích hình trụ phía dưới b) Tính thể tích hình cầu phía trên và hình trụ phía dưới -Chuẩn bị tiết sau ôn tập tiếp Tuần 34 Ngày soạn: 26/04/17 Tiết 68 Ngày giảng: 28/04/17 ÔN TẬP CHƯƠNG IV (tt) I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh: 1.Kiến thức: -Vận dụng các kiến thức trong chương để giải các bài tập liên quan -Củng cố, khắc sâu về các kiến thức ở trên 2.Kỉ năng: -Rèn kỹ năng vận dụng các kiến thức đã học vào giải các bài toán thực tế, kết hợp các kiến thức cũ đã học và kiến thức vừa học để giải các bài toán mang tính tổng hợp kiến thức 3.Thái độ - Giáo dục tính thực tiễn 4 Xác định nội dung trọng tâm Hệ thống hóa kiến thức chương IV 5- Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản . - Năng lưc chuyên biệt . Tính chu vi, diện tích, thể tích tích mặt cầu và thể tích các hình đẫ học trong chương IV . II PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HINH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. - Phương tiện thiết bị dạy học: Các hình vẽ trong SGK III. CHUẨN BỊ : GV: Com pa, thước thẳng , thước đo góc , eke . HS: Compa, thước thẳng, thước đo góc. IV MÔ TẢ MỨC ĐỘ NHẬN THỨC:
  7. S = 2 rh = 2 .AB.AD = 2 . 2a.a= 4 a2 Thể tích của hình trụ là : Hoạt động2: Luyện tập(30 p) V = .r 2.h = .AD 2.AB = -HS họat động nhóm làm bài tập 41 trang 129 .a2.2a = 2 a3 II/Luyện tập: Bài 41/129: x y D C Gợi ý HS : a b B ?Nhận xét về hai tam giác vuông AOC và BDO A O ?Suy ra được điều gì về các cạnh của chúng? Suy ra điều cần chứng minh? a)Xét hai tam giác vuông AOC và BDO có : AOC = BOD (cùng phụ với góc BOD) ?Khi AOC = 600 thì tam giác AOC là tam giác gì?? ?Dựa vào đó xác định độ dài các cạnh của nó? Suy ra: AOC BDO Ta có: AC/AO = BO/BD ?Nhận định về diện tích tứ giác ABDC? hay AC/a = b/BD Suy ra : AC. BD = ab (không đổi) (*) ?Khi quay hình vẽ xung quanh cạnh AB ta có được b)Khi AOC = 600 thì tam giác AOC những hình nào ? bằng nữa tam giác đều, cạnh OC, ?Tính diện tích của các hình tạo được? chiều cao AC. Vậy: OC = 2AO = 2a; AC = (OC 3)/2 = a 3 Thay giá trị này vào (*), ta có: Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác. Năng lực tính tính diện tích và thể tích hình trụ, hình nón , hình cầu. BD = (b 3)/3 SABDC = (AC+BD/2).AB =