Giáo án Hình học 9 - Tuần 1+2+3 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Hưởng

I. Mục tiêu 

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ. 

            - Hs biết thiết lập các hệ thức: b2 = ab’ ; c2 = ac’ ; h2 = b’c’. Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập.

            - Kỹ năng chứng minh, lập luận vận dụng kiến thức mới. Suy luận hợp logic 

            - Cẩn thận, chính xác, khoa học.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho HS: 

            - Năng lực tự học, đọc hiểu:  Biết đọc và vẽ được hình theo đề bài

            - Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin: Biết chứng minh tam giác vuông đồng dạng

            - Năng lực hợp tác nhóm: Biết hợp tác với các bạn xung quanh

II. Chuẩn bị.

            - Gv: SGK, phấn màu, bảng vẽ phụ hình 2 và hình 3 (SGK)

            - Hs: Xem trước bài học.

III. Tổ chức các hoạt động dạy học.

            1. Ổn định lớp

            2.  Kiểm tra bài cũ: (3 phút)

                        Tìm các cặp tam giác tam giác vuông đồng dạng trong hình

            3. Bài mới

docx 14 trang Hải Anh 14/07/2023 4100
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 9 - Tuần 1+2+3 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Hưởng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_hinh_hoc_9_tuan_123_nam_hoc_2019_2020_huynh_van_huon.docx

Nội dung text: Giáo án Hình học 9 - Tuần 1+2+3 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Hưởng

  1. Cách thức tổ chức HĐ HĐ - SP của HS Kết luận của Gv. * Chú ý: Định lý Pytago đảo: Nếu ABC có độ dài ba cạnh thỏa mãn AB2 + AC2 = BC2 thì tam giác đó vuông tại A 2. Kiến thức 2: Một số hệ thức liên quan tới đường cao(13 phút) Mục đích: Vận dụng kiến thức tứ giác nội tiếp để tìm tâm của đường tròn ngoại tiếp tứ giác. 2. Một số hệ thức liên quan tới * Nhìn hình 3 (SGK trang 57) đường cao hãy chứng minh AHB ~ * Học sinh nhận xét loại tam CHA giác đang xét ( AHB vuông tại H; CHA * Học sinh tìm yếu tố: vuông tại H) Gợi ý nhận xét: AH HB Hệ thức: B· AH A· BH 1V CH HA (hay h2 = b’c’) ·ACH A· BH 1V AHB ~ CHA a. Định lý 2: Rút ra định lý 2 (SGK trang 57) h2 = b’c’. HĐ 3: HĐ luyện tập - vận dụng: (10 phút) Mục đích: Khắc sâu các hệ thức A 3.Vận dụng, Bài tập 1. Gv nêu đề bài cho hs áp dụng. 6 8 Áp dụng định lý Pi ta go cho ∆ x y ABC ta có BC = 10; B C 2 H Áp dụng công thức b = a. b’ ta có: Hình 4a 6 2 = 10x ⇒ x = 3,6. ⇒ A y = 6,4. 12 2 x y Áp dụng công thức b = a. b’ ta có: B C H 12 2 = 20x ⇒ x = 7.2 BC = 20 Bài tập 2, SGK trang 68 ⇒ y = 12.8. Hình 4b Có thể dùng Pitago tìm AC tìm y 4. Hướng dẫn về nhà (2 phút) a. Mục đích của HĐ: Hướng dẫn cho Hs học tập ở nhà. b. Cách thức tổ chức HĐ: Giao việc về nhà. c. Sản phẩm HĐ của HS: - Xem lại các bài tập đã giải. - Làm bài 3/SGK trang 68. IV. Kiểm tra đánh giá bài học: (1 phút) - Gv và học sinh cùng đánh giá tiết học V.Rút kinh nghiệm:
  2. Cách thức tổ chức HĐ HĐ - SP của HS Kết luận của Gv. Hệ thức ha = bc (3)  Rút ra định lý 3 1 b 2 c 2 Gợi ý: có thể kiểm tra hệ thức (3) h 2 b 2c 2 b. Định lý 3:(SGK trang 57) bằng công thức tính diện tích  ?3 Hướng dẫn học sinh bình b 2c 2 ha = bc. h 2 phương 2 vế (3); sử dụng định lý b 2 c 2 Pytago hệ thức  c. Định lý 4: (SGK trang 57) 1 1 1 2 2 2 b c 2 2 2 h h b c 2 1 1 1 a  h 2 b 2 c 2 a2h2 = b2c2 b 2c 2  h 2 ah = bc b 2 c 2 Học sinh nhắc lại định lý 4 HĐ 3: HĐ luyện tập - vận dụng: (20 phút) Mục đích: Khắc sâu các hệ thức 3.Vận dụng, Bài tập 3 Gv nêu đề bài cho hs áp dụng. Áp dụng định lý Pi ta go ta có 7 5 x y 2 = 5 2 + 7 2 . y y 74 Áp dụng công thức ah = bc ta có: x. 74 5.7 Hình 6 35 74 x 74 Bài tập 4 Áp dụng công thức h2 = b’.c' ta y 2 có: 1 x 2 2 = x ⇒ x = 4 Có thể dùng Pitago tìm y hoặc CT Hình 7 b 2 = a.b' y = 2 5 4. Hướng dẫn về nhà (2 phút) a. Mục đích của HĐ: Hướng dẫn cho Hs học tập ở nhà. b. Cách thức tổ chức HĐ: Giao việc về nhà. c. Sản phẩm HĐ của HS: - Xem lại các bài tập đã giải. - Làm bài 5 → 9/SGK trang 69. IV. Kiểm tra đánh giá bài học: (1 phút) - Gv và học sinh cùng đánh giá tiết học V.Rút kinh nghiệm:
  3. Cách thức tổ chức HĐ HĐ - SP của HS Kết luận của Gv. AB.AC AH BC 3.4 AH 2,4 5 Một học sinh tính Bài 6 , trang 69 FG FG = FH + HG = 1 + 2 = 3 Vận dụng hệ thức EF2 = FH.FG = 1.3 = 3 EF = 3 lượng tính EF; EG EG2 = HG.FG = 2.3 = 6 EG = 6 Bài 7 , trang 69 * Cách 1: Theo cách dựng, ABC có đường trung tuyến 1 AO = BC ABC vuông tại A 2 Do đó AH2 = BH.CH hay x2 =a.b * Cách 2: Theo cách dựng, DEF có đường trung tuyến  Nhận xét cách làm, cách 1 DO = EF DEF vuông tại D trình bày, phân tích lại lời 2 giải và khẳng định cho hs Do đó DE2 = EI.EF hay x2 =a.b HĐ 4: HĐ vận dụng và mở rộng (14 phút) Mục đích: Giúp HS vận dụng kiến thức kĩ năng giải quyết tình huốn mới, thực tiễn cuộc sống. Bài 7 , trang 69 * Cách 1: Theo cách dựng, ABC có đường trung tuyến 1 AO = BC ABC vuông tại A Một học sinh tính 2 FG Do đó AH2 = BH.CH hay x2 =a.b Vận dụng hệ thức * Cách 2: lượng tính EF; EG Theo cách dựng, DEF có đường trung tuyến 1 DO = EF DEF vuông tại D 2 Do đó DE2 = EI.EF hay x2 =a.b  Nhận xét cách làm, cách trình bày, phân tích lại lời giải và khẳng định cho hs 4. Hướng dẫn về nhà (2 phút) a. Mục đích của HĐ: Hướng dẫn cho Hs học tập ở nhà. b. Cách thức tổ chức HĐ: Giao việc về nhà. c. Sản phẩm HĐ của HS: - Xem lại các bài tập đã giải.
  4. Cách thức tổ chức HĐ HĐ - SP của HS Kết luận của Gv.  Gv cho hs thực hiện.  Học sinh thực a. x2 = 4.9 = 36 x = 6 hiện Hs nhận xét các bước giải, ( cách trình bày, lập luận, kết quả ) b. x = 2 ( AHB vuông cân tại A)  Nhận xét cách làm, cách y = 2 2 trình bày, phân tích lại lời giải và khẳng định cho hs. 122 c. 122 = x.16 x = 9 16 y = 122 + x2 y = 122 92 15 HĐ4: HĐ vận dụng và mở rộng (thời gian 15p) Mục đích: Giúp HS vận dụng kiến thức kĩ năng giải quyết tình huốn mới, thực tiễn cuộc sống. Bài 9. Gv cho hs vẽ hình, phân tích Học sinh vẽ hinh và a) Ta có ∆ IAD = ∆ LCD (hai cạnh góc vuông) bài toán và tìm cách cminh phân tích yếu tố giả ⇒ DI = DL ( Cạnh tương ứng). thuyết Vậy ∆ DIL cân tại D. b) Xét ∆ KDL vuông tại D có đường cao ứng với cạnh huyền là DC nên: 1 1 1 Tìm định lý áp dụng . DC 2 DL2 DK 2 cho đúng  Gv cho hs thực hiện. 1 1 1 2 2 2 (Hs Khá - Giỏi) DC DI DK  Học sinh thực Mà DC có giá trị không đổi nên 1 1 hiện không đổi khi I di chuyển trên AB DI 2 DK 2 K I A B Hs nhận xét các bước  Nhận xét cách làm, cách giải, ( cách trình bày, trình bày, phân tích lại lời lập luận, kết quả ) D giải và khẳng định cho hs. C L 4. Hướng dẫn về nhà (2 phút) a. Mục đích của HĐ: Hướng dẫn cho Hs học tập ở nhà. b. Cách thức tổ chức HĐ: Giao việc về nhà.
  5. Cách thức tổ chức HĐ HĐ - SP của HS Kết luận của Gv. Học sinh kết luận: 1 . Khái niệm ABC ~ A’B’C’ a. Đặt vấn đề: AB A'B' Mọi ABC vuông tại A, có BC B'C' Bˆ luôn có các tỉ số: AC A'C' AB AC AC AB ; ; ; BC B'C' BC BC AB AC AC A'C' không đổi, không phụ thuộc vào ; AB A'B' từng tam giác, mà chúng phụ thuộc vào độ lớn của góc Xét ABC và A’B’C’ ( Aˆ Aˆ ' 1V ) có Bˆ Bˆ ' Yêu cầu viết các tỉ lệ thức về các cạnh, mà mỗi vế là tỉ số giữa 2 cạnh của cùng một tam giác Hướng dẫn làm ?1 a. = 450 ; AB = a Tính BC ? Học sinh nhận xét: AB AC AB AC ; ; ; ABC vuông cân tại A BC BC AC AB AB = AC = a Áp dụng định lý Pytago: BC = a 2 AC AB a 1 2 BC BC a 2 2 2 AB AC a 1 AC AB a Học sinh nhận xét: b. = 600 ; lấy B’ đối xứng với B ABC là nửa của tam giác đều qua A; có AB = a BCB’ Tính AC ? BC = BB’= 2AB = 2a AB AC AB AC ; ; ; AC = a 3 (Định lý Pytago) BC BC AC AB AB a 1 BC 2a 2 AC a 3 3 BC 2a 2 AB a 1 3 AC a 3 3 3 AC a 3 3 AB a Học sinh xác định cạnh đối, kề của góc Bˆ , Cˆ trong ABC ( Aˆ = 1V) Hướng dẫn cạnh đối, kề của góc Cho học sinh áp dụng định nghĩa
  6. Tuần 03 Ngày soạn: Tiết 06 Bài 2: TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN (TT). I. Mục tiêu. 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ. - Nắm vững định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn. Nắm vững các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. Biết dựng góc khi cho một trong các tỉ số lượng giác của nó. Tính được các tỉ số lượng giác của ba góc đặc biệt: 300 ; 450 ; 600 . - Kĩ năng áp dụng công thức và suy luận biến đổi công thức, áp dụng vào bài toán. - Cẩn thận, suy luận hớp logic. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho HS: - Năng lực tự học, đọc hiểu: Biết đọc và vẽ được hình theo đề bài - Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin: - Năng lực hợp tác nhóm: Biết hợp tác với các bạn xung quanh. II. Chuẩn bị. - Gv: SGK, phấn màu, chuẩn bị h.15, h.16, h.17 (SGK, t73 ) - Hs: Học bài cũ, làm các bài tập phần luyện tập III. Tổ chức các hoạt động dạy học. 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại tỉ số lượng giác của góc nhọn. 3. Bài mới HĐ 1: HĐ tìm hiểu thực tiển: (2 phút) a. Mục đích: Tạo tâm thế học tập, tạo tình huống học tập và tạo hứng thú bài mới. Những góc có số đo bằng 600 ; 450 hay 300 thì thì tỉ số lượng giác các góc đó như thế nào? Cách thức tổ chức HĐ HĐ - SP của HS Kết luận của Gv. HĐ 2: HĐ tìm tòi, tiếp nhận kiến thức. ( phút) 1. Kiến thức 1: Vận dụng tìm tỉ số lượng giác tìm tỉ số lượng giác một số góc cơ bản. Mục đích: Học sinh tìm được tìm tỉ số lượng giác một số góc cơ bản Ví dụ 1: Hướng dẫn cạnh đối, kề của góc AC 2 sin450 = sin Bˆ = BC 2 Cho học sinh áp dụng định nghĩa AB 2 cos450 = cos Bˆ = làm ?2 BC 2 Áp dụng cho ?1
  7. Cách thức tổ chức HĐ HĐ - SP của HS Kết luận của Gv. Mục đích: Khắc sâu tỉ số lượng giác góc nhọn.  Theo ví dụ 2 đã có giá trị các tỉ số lượng giác của góc 600 Ht hl Ví dụ 6: sin300 ? cos300 ; tg300 ; Nhận xét góc 300 và 600 1 sin300 = cos600 = cotg300 ? 2 Ví dụ 7: (quan sát hình 22 - SGK 3 cos300 = sin600 = trang 65) 2 Tính cạnh y y 3 cos300 = tg300 = cotg600 = Cạnh y là kề của góc 300 17 3 0 y = 17.cos30 cotg300 = tg600 = 3 3 y = 17 14,7 Xem bảng tỉ số lượng giác của 2 các góc đặt biệt (xem bảng trang 65) 4. Hướng dẫn về nhà (2 phút) a. Mục đích của HĐ: Hướng dẫn cho Hs học tập ở nhà. b. Cách thức tổ chức HĐ: Giao việc về nhà. c. Sản phẩm HĐ của HS: - Học bài kỹ định nghĩa, định lý, - Nhớ tỉ số lượng giác của góc đặt biệt - Làm bài 11, (K - G làm bài 12 SGK và thêm bài tập trong SBT) IV. Kiểm tra đánh giá bài học: (1 phút) - Gv và học sinh cùng đánh giá tiết học IV.Rút kinh nghiệm: