Giáo án Hình học Lớp 6 nâng cao - Tuần 20 đến 24 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu
DIỆN TÍCH ĐA GIÁC
- MỤC TIÊU :
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
*Kiến thức: Ôn tập củng cố kiến thức về diện tích của các hình đa giác.
- Hệ thống hoá kiến thức đã học ở lớp dưới
- HS thấy được mối quan hệ giữa các tứ giác đã học dễ nhớ & có thể suy luận ra các tính chất của mỗi loại tứ giác khi cần thiết
* Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức cơ bản để giải bài tập có dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình & tìm điều kiện của hình,
* Thái độ: Phát tiển tư duy sáng tạo
2. Phầm chất, năng lực: Tự học, đọc hiểu, giải quyết vấn đề , sáng tạo, hợp tác nhóm, tinh toán , trinh bày .
II. CHUẨN BỊ
1.GV: Bảng phụ, thước, com pa, Ôn tập, hệ thống hoá kiến thức.
2.HS: Bài tập, ôn luyện
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ôn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Phát biểu định nghĩa đa giác lồi, đa giác đều?
3. Nội dung bài mới :
File đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_lop_6_nang_cao_tuan_20_den_24_nam_hoc_2019.doc
Nội dung text: Giáo án Hình học Lớp 6 nâng cao - Tuần 20 đến 24 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu
- 10m có diện tích là 1a Tính chất: + Hình vuông có cạnh dài 1) Hai tam giác bằng nhau có 100m có diện tích là 1ha diện tích bằng nhau. + Hình vuông có cạnh dài 2) Nếu 1 đa giác được chia thành 1km có diện tích là 1km2 những đa giác không có điểm Vậy: 100 m2 = 1a trong chung thì diện tích của nó 10 000 m2 = 1 ha bằng tổng diện tích của những đa 1 km2 = 100 ha giác đó. + Người ta thường ký 3) Nếu chọn hình vuông có cạnh hiệu diện tích đa giác là 1 cm, 1 dm, ABCDE là SABCDE hoặc 1 m là đơn vị đo độ dài thì đơn S. vị diện tích tương ứng là 1 cm2, 1 dm2, 1 m2 - Nêu định nghĩa đa giác 2) Đa giác đều đều? Định nghĩa: sgk + Tất cả các cạnh bằng nhau + Tất cả các góc bằng nhau Hs đọc đề bài và nêu Bài 37 trang 130 SGK Cho HS làm bài tập 37 GT, KL của bài toán B Sgk trang 130: H K G Hs lên bảng thực A C Hãy tính phép đo (chính hiện xác đến mm). E D SABCDE ? Tính diện tích hình ABCDE (H.152 sgk)? 1 SAHE = AH. HE 2 1 SHKDE = (HE+KD).HK (Cần đo những hình nào?) 2 1 SKDC = KD.KC 2 S = SABC+SAHE+SHKDE+SKDC - Chữa bài 6 (sgk) a) Chiều dài tăng 2 lần, chiều rộng không đổi b) Chiều dài và chiều rộng tăng 3 lần. c) Chiều dài tăng 4 lần, chiều rộng giảm 4 lần. Giải 2
- 1.GV: Bảng phụ, thước, com pa, Ôn tập, hệ thống hoá kiến thức. 2.HS: Bài tập, ôn luyện 2. Phầm chất, năng lực: Tự học, đọc hiểu, giải quyết vấn đề , sáng tạo, hợp tác nhóm, tính toán , trình bày . III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ: - Phát biểu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật? 3. Nội dung bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của Nội dung ghi bảng HS Công thức tính diện tích 1) Công thức tính diện tích hình hình chữ nhật. chữ nhật. - GV: Hình chữ nhật có 2 kích thước a & b thì diện S=a.b * Định lý: tích của nó được tính như Diện tích của hình chữ nhật bằng thế nào? Trong đó a, b là tích 2 kích thước của nó. - ở tiểu học ta đã được các kích thước của S = a. b biết diện tích hình chữ hình chữ nhật * Ví dụ: nhật : a = 5,2 cm S = a.b b = 0,4 cm S = a.b = 5,2 . Trong đó a, b là các kích 0,4 = 2,08 cm2 thước của hình chữ nhật, công thức này được a chứng minh với mọi a, b. + Khi a, b là các số nguyên ta dễ dàng thấy. + Khi a, b là các số hữu tỷ b thì việc chứng minh là phức tạp. Do đó ta thừa 2) Công thức tính diện tích hình nhận không chứng minh. vuông, tam giác vuông. Hs chú ý lắng nge a) Diện tích hình vuông * Chú ý: và chép vào vở * Định lý: Khi tính diện tích hình Diện tích hình vuông bằng bình chữ nhật ta phải đổi các phương cạnh của nó: S = a2 kích thước về cùng một đơn vị đo a * Hình thành công thức tính diện tích hình 4
- - HS: Tự đánh giá về kết quả học tập của bản thân và của bạn - GV: Đánh giá kết quả giờ học V. RÚT KINH NGHIỆM: Duyệt tuần 21, ngày /1/2019 Huỳnh Văn Giàu Ngày soạn : 5/1/2020 Tiết thứ : 22 Tuần : 22 DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ * Kiến thức: Ôn tập củng cố kiến thức về diện tích của các hình tam giác thường, trong 3 trường hợp - HS thấy được mối quan hệ giữa các tứ giác đã học dễ nhớ & có thể suy luận ra các tính chất của mỗi loại tam giác khi cần thiết * Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức cơ bản để giải bài tập có dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình & tìm điều kiện của hình, * Thái độ: Phát tiển tư duy sáng tạo 2. Phầm chất, năng lực: Tự học, đọc hiểu, giải quyết vấn đề , sáng tạo, hợp tác nhóm, tinh toán , trinh bày . II. CHUẨN BỊ 1. GV: Bảng phụ, thước, com pa, Ôn tập, hệ thống hoá kiến thức. 2.HS: Bài tập, ôn luyện III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ôn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ: - Phát biểu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật? - Viết công thức tính diện tích HCN, Hình vuông ? 3. Nội dung bài mới : 6
- 1 SAHC = 2 AH. HC (2) Từ (1)và(2) 1 B C SABC= 2 AH.BH - 1 - GV: Chốt lại: ABC 2 AH.HC được vẽ trong trường hợp 1 1 nào thì diện tích của nó = 2 AH(BH - HC) = 2 AH. luôn bằng nửa tích của BC một cạnh với chiều cao (đpcm) tương ứng với cạnh đó. Hs chú ý lắng nghe * áp dụng giải bài tập 2, Bài tập + GV: Cho HS làm việc Bài 1: Cho tam giác ABC có theo các nhóm. diện tích S = 9cm cạnh đáy BC - Cắt tam giác thành ba gấp 2 chiều cao AH, Tính cạnh mảnh để ghép lại thành đáy và chiều cao của tam giác. hình chữ nhật. Hs hoạt động theo Bài 2: Cho tam giác ABC - GV yêu cầu HS xem gợi nhóm trung tuyến AM. Chứng tỏ ý hình 127 sgk rằng các tam giác ABM và ACM có cùng diện tích. - Các nhóm lần lượt ghép hình trên bảng. Các nhóm thực hiện - GV tổng kết kiến thức tam giác, tam giác vuông - HS giải thích vì sao diện tích của tam giác được tô đậm bằng nửa diện tích hình chữ nhật tương ứng. ( Chung chiều cao, có cạnh đáy bằng nhau) - Làm thêm bài tập sau: Cho tam giác ABC. Tìm trên đường thẳng BC những điểm M sao cho diện tích ABM bằng nủa diện tích ACM 4. Hướng dẫn cho hs học ở nhà - Học phần lí thuyết - Làm các bài tập ở SBT - Xem lại kiến thức bài diện tích hình thang. IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ BÀI HỌC - HS: Tự đánh giá về kết quả học tập của bản thân và của bạn - GV: Đánh giá kết quả giờ học V. RÚT KINH NGHIỆM: 8
- Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng 1) Công thức tính 1) Công thức tính diện tích hình diện tích hình thang. thang. b - GV: Với các công Hs nêu cách tính A B thức tính diện tích đã học, có thể tính diện h tích hình thang như thế nào? D H a C Hãy chia hình thang - áp dụng công thức tính diện tích tam thành hai tam giác giác ta có: - GV: chốt lại 1 SADC = AH. HD (1) + Để tính diện tích Hs nêu công thức 2 S = a.h hình thang ABCD ta tính 1 S ABC = AH. AB (2) phải dựa vào đường 2 cao và hai đáy - Theo tính chất diện tích đa giác thì : + Kẻ thêm đường Hs lên vẽ hình SABDC = S ADC + SABC chéo AC ta chia hình 1 1 SABDC = AH. HD + AH. AB = thang thành 2 tam 2 2 1 giác không có điểm = AH.(DC + AB) trong chung 2 - GV: Ngoài ra còn Hs nêu phương cách nào khác để tính pháp khác để tính Công thức: ( sgk) diện tích hình thang hay không? 2) Công thức tính diện tích hình bình + Tạo thành hình chữ hành nhật .* Định lý: - Diện tích hình bình hành bằng tích của SADC = 1cạnh nhân với chiều cao tương ứng. S ABC = SABDC = - GV cho HS phát biểu công thức tính Hs phát triển công 3. Ví dụ: diện tích hình thang? thức tính diện tích Chữa bài 27/sgk * Hình thành công hình bình hành thức tính diện tích hình bình hành. 3) Ví dụ: a) Vẽ 1 tam giác có 1 Hs lên bảng sửa bài 10
- Ngày soạn : 15/1/2020 Tiết thứ : 24 Tuần : 24 DIỆN TÍCH HÌNH THOI I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ * Kiến thức: Ôn tập củng cố kiến thức về diện tích của các hình thoi, trong 2 trường hợp - HS thấy được mối quan hệ giữa các tứ giác đã học dễ nhớ & có thể suy luận ra các tính chất của mỗi loại tứ giác khi cần thiết * Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức cơ bản để giải bài tập có dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình & tìm điều kiện của hình, * Thái độ: Phát tiển tư duy sáng tạo 2. Phầm chất, năng lực: Tự học, đọc hiểu, giải quyết vấn đề , sáng tạo, hợp tác nhóm, tinh toán , trinh bày . II. CHUẨN BỊ - GV: Bảng phụ, thước, com pa, Ôn tập, hệ thống hoá kiến thức. - HS: Bài tập, ôn luyện III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ôn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : - Phát biểu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật, hình vuông, hình thang cân? - Viết công thức tính diện tích HCN, hình vuông, tam giác vuông, tam giác, hình thang ? 3. Nội dung bài mới: - GV: ta đã có công thức tính diện tích hình bình hành, hình thoi là 1 hình bình hành đặc biệt. Vậy có công thức nào khác với công thức trên để tính diện tích hình thoi không? Bài mới sẽ nghiên cứu. Hoạt động của giáo Hoạt động của Nội dung ghi bảng viên học sinh 1- Cách tính diện 1- Cách tính diện tích 1 tứ giác có 2 tích 1 tứ giác có 2 đường chéo vuông góc đường chéo vuông góc 1 SABC = AC.BH - Hãy tính diện tích tứ 2 giác ABCD theo AC 1 SADC = AC.DH và BD biết AC BD 2 - GV: Em nào có thể Hs nêu công thức Theo tính chất diện tích đa giác ta có 12
- 800 MN.EG = 800 EG = = 20 (m) 40 Diện tích bồn hoa MENG là: 1 1 S = MN.EG = .40.20 = 400 (m2 2 2 - Nhắc lại công thức tính diện tích tứ giác có 2 đường chéo vuông góc, công thức tính diện tích hình thoi. 4 Hướng dẫn cho hs học ở nhà + Làm các bài tập ở sach bài tập + chuẩn bị giờ sau chủ đề mới IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ BÀI HỌC - HS: Tự đánh giá về kết quả học tập của bản thân và của bạn - GV: Đánh giá kết quả giờ học V. RÚT KINH NGHIỆM: Duyệt tuần 24, ngày /1/2020 Huỳnh Văn Giàu 14