Giáo án Hình học Lớp 6 - Tuần 31 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Loan Anh

II: MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

            - Nắm được định nghĩa đường tròn

            - Nhận biết được điểm nằm trong và điểm nằm ngoài đường tròn

2. Kỹ năng:

- Phân biệt được đường tròn và hình tròn và hiểu được các công dụng của compa từ đó thấy được sử dụng compa có nhiều tác dụng trong học hình học.

3. Thái độ:

- Giáo dục ý thức cẩn thận, đo vẽ chính xác.

II. CHUẨN BỊ

            Thầy: Compa, thước kẻ, thước eke, giáo án

            Trò : Compa, thước kẻ, thước eke, học bài cũ

III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP

            1. ổn định lớp 

            2. Kiểm tra bài cũ

                        Xen kẽ trong khi học           

            3. Nội dung bài mới

doc 3 trang Hải Anh 11/07/2023 1460
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tuần 31 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Loan Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_toan_hinh_hoc_lop_6_tuan_31_nam_hoc_2017_2018_nguyen.doc

Nội dung text: Giáo án Hình học Lớp 6 - Tuần 31 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Loan Anh

  1. Hoạt động 2: Cung và dây Q (O; R) cung Nêu định nghĩa hình tròn * Định nghĩa hình tròn ( sgk) Giới thiệu dây cung trong sách giáo khoa 2. Cung và dây cung ( dây) như trong sách giáo D khoa. Em hãy cho biết dây cung và đường kính của C đường tròn trên A . B So sánh độ dài đường kính CD: dây cung O và bán kính của đường tròn AB: đường kính ? Hoạt động 3: Giới thiệu một CD: dây cung số dụng cụ vẽ Đường kính dài gấp hai làn AB: đường kính bán kính AB = 2OA = 2OB Cùng học sinh tìm hiểu 3. Một công dụng khác của compa công dụng của compa Cùng giáo viên thảo luận (sgk_90) tìm hiểu công dụng của Em cho biết compa có compa những công dụng gì ? Ngoài công dụng chính là vẽ đường tròn com pa còn dùng để so sánh độ dài hai đoạn thẳng,tính tổng hai hay nhiều đoạn thẳng 4. Củng cố Bài 39. SGK_ 92 Yêu cầu học sinh đọc nội dung yêu cầu đầu bài ? C Đọc nội dung yêu cầu đầu bài I K A B Tính CA, DA Tính CB, D DB CA = DA = 3 cm BC = BD = 2 cm a) CA = DA = 3 cm I là trung điểm AB khi BC = BD = 2 cm nào ? IA = IB và I nằm giữa b) I là trung điểm của đoạn thẳng AB AB c) Ta có : AK + KB = AB Hãy tính độ dài đoạn IK Ta có : AK + KB = AB KB = AB - AK = 4 - 3 = 1 cm ? KB = AB - AK = 4 - 3 = Mặt khác: BK + IK = IB 1cm