Giáo án Hình học Lớp 9 - Chủ đề 7: Liên hệ giữa đường kính-dây. Khoảng cách từ tâm đến dây đường tròn - Năm học 2019-2020 - Phan Thị Chi

Giới thiệu chung chủ đề: Cho đường tròn (O;R). Trong các dây của đường tròn, dây lớn nhất là dây như thế nào? Dây đó có độ dài bằng bao nhiêu? Để tìm hiểu điều này các em hãy so sánh độ dài đường kính với các dây còn lại. Chúng ta đã biết đường kính là dây lớn nhất của đường tròn. Vậy nếu có 2 dây của đường tròn thì dựa vào cơ sở nào ta có thể so sánh được chúng với nhau

Thời lượng dự kiến thực hiện chủ đề: 3 tiết

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ

a) Kiến thức: 

+ HS nắm được đường kính là dây lớn nhất trong các dây của đường tròn, nắm được 2 định lí về đường kính vuông góc với dây và đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm.

+ HS nắm được đường kính là dây lớn nhất trong các dây của đường tròn, nắm được 2 định lí về đường kính vuông góc với dây và đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm.

b)  Kĩ năng:

+ Biết vận dụng các định lí để chứng minh đường kính đi qua trung điểm của một dây, đường kính vuông góc với dây.

+ Biết vận dụng các định lí để chứng minh đường kính đi qua trung điểm của một dây, đường kính vuông góc với dây

c) Thái độ:

+ Rèn kĩ năng lập mệnh đề đảo, kĩ năng suy luận và chứng minh hình học bằng phân tích đi lên.

2.Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển

Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, hợp tác, tính toán

doc 12 trang mianlien 05/03/2023 4240
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 9 - Chủ đề 7: Liên hệ giữa đường kính-dây. Khoảng cách từ tâm đến dây đường tròn - Năm học 2019-2020 - Phan Thị Chi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_9_chu_de_7_lien_he_giua_duong_kinh_day.doc

Nội dung text: Giáo án Hình học Lớp 9 - Chủ đề 7: Liên hệ giữa đường kính-dây. Khoảng cách từ tâm đến dây đường tròn - Năm học 2019-2020 - Phan Thị Chi

  1. Trường THCS Mỹ An Giáo viên: Phan Thị Chi hoạt động HS I. Liên hệ giữa đường kính-dây biết so Nội dung 1: So sánh độ dài sánh của đường kính và dây Bài toán: (SGK) các TH1: dây R A O B trong một đường tròn TH2: A R O B Định lí 1: (SGK) H: Đường kính có phải là dây của đường tròn không? GV: Như vậy ta cần xét bài toán trong 2 trường hợp: - Dây AB là đường kính. - Dây AB không phải là đường kính. HS Nội dung 2: Quan hệ vuông góc giữa Bài toán: nắm đường kính và dây vững GV vẽ đường tròn (O;R) có đường kính A được 2 AB vuông góc với dây CD tại I. So sánh định lí IC và ID? giữa O đường kính và C I D dây B của đường Định lí 2: (SGK) Giáo án: Hình học 9 Năm học: 2019 - 2020
  2. Trường THCS Mỹ An Giáo viên: Phan Thị Chi GV kiểm tra hoạt động của các nhóm. Sau 5 phút GV thu các bảng nhóm của HS và cùng HS nhận xét, đánh giá bài giải của các nhóm. Bài tập 1: Bài tập 10 Áp dụng: Bài tập 1: Bài tập 10SGK GV: Giới thiệu bài tập 10 SGK (đề bài đưa lên màn hình). GV gọi 1 HS đọc đề bài. GV hướng dẫn HS vẽ hình trên bảng. GV gợi ý: Vẽ OM  CD, OM kéo dài cắt AK tại N. GV yêu cầu HS hãy phát hiện các cặp đoạn bằng nhau để chứng minh bài toán. Kẻ OM  CD, OM cắt AK tại N MC = MD (1) ( ĐL đường kính vuông góc với dây cung) Xét AKB có OA = OB (gt) ON//KB (cùng  CD) AN = NK Xét AHK có AN NK (cm trªn)  => MH = MK (2) MN P AH ( CD)  Từ (1) và (2) ta có MC–MH=MD–MK hay CH = DK Giáo án: Hình học 9 Năm học: 2019 - 2020
  3. Trường THCS Mỹ An Giáo viên: Phan Thị Chi GV lưu ý: AB, CD là hai dây trong cùng một đường tròn. OH, OK là các khoảng cách từ tâm O đến các dây AB, CD. GV khẳng định đó là nội dung định lí 1 của bài học hôm nay. GV nhấn mạnh lại định lí và gọi một vài HS nhắc lại. GV: Ngược lại nếu OH OE và OE=OF nên OD > OF AB < AC (theo định lí 2 về liên hệ giữa dây và khoảng cách đến tâm) Áp dụng: Bài tập 11: (trang 104 SGK) GV giới thiệu bài tập 11 trang 104 SGK, H C M D hướng dẫn HS vẽ hình. K Yêu cầu HS giải nhanh bài tập dựa vào A hướng dẫn: Kẽ OM  CD. O B H: Có nhận xét gì về tứ giác AHBK? Kẽ OM  CD. GV: Vận dụng tính chất của tứ giác Tứ giác AHKB là hình thang vì AH // BK AHBK, hãy chứng minh (cùng vuông góc với HK) CH = DK. Xét hình thang AHKB có OA = OB = R. OM // AH // BK (cùng vuông góc với HK) OM là đường trung bình của hình thang. Vậy MH = MK. (1) Ta có OM  CD MC=MD (2) Từ (1) và (2) ta suy ra MH–MC = MK – MD Hay CH = DK. Hoạt động 3: Luyện tập HS GV: Giới thiệu bài tập 21 trang 131 SBT Bài tập 1: Bài tập 21 trang 131 SBT biết (đề bài đưa lên bảng phụ). GV gọi 1 HS vận đọc đề bài. C H O A I B Giáo án: Hình học 9 M Năm học: 2019 - 2020 N K D
  4. Trường THCS Mỹ An Giáo viên: Phan Thị Chi 1.Mức độ nhận biết: Bài 1: Bài tập trắc nghiệm Chọn các khẳng định đúng trong các khẳng định sau đây: A. Trong các dây của đường tròn đường kính là dây bé nhất. B. Trong các dây của đường tròn, đường kính là dây lớn nhất. C. Trong các dây của đường tròn, dây đi qua tâm là dây lớn nhất. D. Đường kính đi qua trung điểm của dây thì vuông góc với dây ấy. E. Đường kính đi qua trung điểm của dây (không là đường kính) thì ấy vuông góc với dây. F. Đường kính vuông góc với dây thì hai đầu mút của dây đối xứng qua đường kính này. 2.Mức độ thông hiểu: Bài 2: Độ dài cạnh của tam giác đều nội tiếp đường tròn (O;R) bằng R R 3 A. B. C. R 3 D. Một đáp án khác 2 2 Bài 3: Cho đường tròn (O) đường kính 6cm, dây AB bằng 2cm. Khoảng cách từ O đến AB bằng A. 35cm B. 5cm C. 4 2 D. 2 2cm Hãy chọn phương án đúng 3.Mức độ vận dụng: Bài 4: Cho hình vẽ, trong đó MN = PQ. M E N O A Q F P Chứng minh rằng a) AE = AF b) AN = AQ. 4.Mức độ vận dụng cao Bài 5: Cho đường tròn (O,R) đường kính AB; điểm M thuộc bán kính OA; dây CD vuông góc với OA tại M. Lấy điểm E AB sao cho ME = MA. a) Tứ giác ACED là hình gì? Giải thích. b) Gọi I là giao điểm của đường thẳng DE và BC. Chứng minh rằng điểm I thuộc đường tròn (O’) có đưòng kính EB. R c) Cho AM = . Tính SACBD. 3 V./Phụ lục: Giáo án: Hình học 9 Năm học: 2019 - 2020
  5. Trường THCS Mỹ An Giáo viên: Phan Thị Chi Giáo án: Hình học 9 Năm học: 2019 - 2020
  6. Trường THCS Mỹ An Giáo viên: Phan Thị Chi Giáo án: Hình học 9 Năm học: 2019 - 2020