Giáo án Hình học Lớp 9 - Tuần 10 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Kiến thức, kỹ năng, thái độ
Kiến thức Củng cố các kiến thức về sự xác định đường tròn, tính chất đối xứng của đường tròn.
Kỹ năng Rèn kĩ năng vẽ hình, suy luận, chứng minh.
Thái độ Vận dụng giải các bài tập có liên quan.
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:
- Trung thực, tự trọng, tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó.
- Năng lực tư duy
- Năng lực sử dụng các công cụ, phương tiện học toán.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: thước thẳng, compa
2. Học sinh: thước thẳng, compa
III. Tổ chức các hoạt động dạy học
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Nội dung bài mới:
Hoạt động 1: Hoạt động mở đầu (2 phút)
a. Một đường tròn xác định khi nào?
b. Cho 3 điểm như hình vẽ. Hãy vẽ đường tròn đi qua 3 điểm này.
Đáp:
a. Khi biết:
- Tâm và bán kính.
- Biết một đoạn thẳng là đường kính của đường tròn đó.
- Biết ba điểm thuộc đường tròn đó.
File đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_lop_9_tuan_10_nam_hoc_2019_2020_truong_thcs.doc
Nội dung text: Giáo án Hình học Lớp 9 - Tuần 10 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây
- Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Dạng 1: Chứng minh Bài 3b SGK/100 định lí: Vẽ hình. A Yêu cầu HS chứng minh Chứng minh: tam giác ABC vuông. B C Ta có: ABC nội tiếp đường O tròn (O) đường kính BC 1 OA OB OC OA BC 2 ABC có trung tuyến AO bằng nủa cạnh BC Cùng HS nhận xét. B· AC 900 Từ nay ta sử dụng kết quả ABC vuoâng taïi A. bài này như một định lí. Dạng 2: Trắc nghiệm: Yêu cầu HS vẽ hình Chứng minh A, B, C, D Vẽ hình Bài 1: SGK/99 thuộc cùng một đường A 12cm B tròn. Tính bán kính đường Chứng minh: tròn đó. Có: OA=OB=OC=OD (tình O chất HCN) 5cm Suy ra A,B,C,D cùng thuộc (O, OA) D C AC 122 52 13 cm Sử dụng 2 hình 58, 59 R O 6,5 cm SGK/100 Bài 6: SGK/100 Biển nào có tâm đối xứng, trục đối xứng. Hãy cho biết ý nghĩa củ Đáp: Hình 58 có tâm đối mỗi hình? xứng và trục đối xứng. Hình 59 có trục đối xứng, không Gọi học sinh nhận xét. có tâm đối xứng. Kết luận Có OB=OC=R O thuộc Bài 8: SGK/100 trung trực của BC Tâm O của đường tròn là giao y điểm của tia Ay và đường trung trực của BC. O x A B C Hoạt động 3: Hoạt động vận dụng và mở rộng (2 phút) 2
- Ngày soạn: 5/10/2019 Tuần: 10 Tiết thứ: 20 Bài 2: ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ Kiến thức: Học sinh nắm được đường kính là dây lớn nhất trong các dây của đường tròn, nắm được định lí về đường kính vuông góc với một dây và đường kímh đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm. Kỹ năng: Học sinh biết vận dụng định lí để chứng minh,có kĩ năng suy luận để chứng minh Thái độ: Có thái độ cẩn thận, chính xác. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: - Trung thực, tự trọng, tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó. - Năng lực tư duy - Năng lực sử dụng các công cụ, phương tiện học toán. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: thước thẳng , compa, phấn màu 2. Học sinh: thước kẽ, compa III. Tổ chức các hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Nội dung bài mới: Hoạt động 1: Hoạt động mở đầu (2 phút) HS: Vẽ đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC trong các trường hợp: +Tam giác nhọn +Tam giác vuông +Tam giác tù Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Kiến thức 1: HS biết 1. So sánh độ dài của được đường kính là dây đường kính và dây lớn nhất Yêu cầu học sinh đọc to bài toán Học sinh đọc bài toán O R ? đường kính có phải là A R B dây của đường tròn A B HS đường kính là dây của không? đường tròn Ta xét 2 TH: * Định lí: trong các dây TH1: AB là đường kính của đường tròn dây lớn Ta có AB = 2R TH2: AB không là đường nhất là đường kính HS xét AOB có: kính AB < OA + OB = R + R GV chốt lại và cho học 2. Quan hệ vuông góc AB < 2R sinh đọc định lí giữa dây và đường kính Vậy AB 2R 4
- Ký duyệt tuần 10 Tổ trưởng Ngày 5/10/2019 Huỳnh Văn Giàu 6