Giáo án Hình học Lớp 9 - Tuần 15 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ

Kiến thức: Củng cố các tính chất của tiếp tuyến đường tròn, đường tròn nội tiếp tam giác.

Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, vận dụng các tính chất của tiếp tuyến vào các bài tập về tính toán và chứng minh.

Thái độ: Phát huy trí lực của HS

  1. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: 

- Trung thực, tự trọng, tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó.

- Năng lực tư duy 

- Năng lực sử dụng các công cụ, phương tiện học toán.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập, hình vẽ.

- Thước thẳng, compa, êke, phấn màu.

2. Học sinh: Ôn tập các hệ thức lượng trong tam giác vuông, các tính chất của tiếp tuyến, thước kẻ, compa, êke, bảng phụ nhóm, bút dạ.

III. Tổ chức các hoạt động dạy học

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Nội dung bài mới:

Hoạt động 1: Hoạt động mở đầu (5 phút)

Mục đích: giúp hs nắm được tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau

GV: nhắc lại tính chất của tiếp tuyến và các phương pháp chứng minh tiếp tuyến của đường tròn. GV yêu cầu HS 1 lên bảng vẽ hình và chữa câu a, b. (Đề bài đưa lên màn hình)

Sau khi HS 1 trình bày câu a và b, GV đưa hình vẽ câu c lên màn hình yêu 

doc 9 trang Hải Anh 13/07/2023 1320
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 9 - Tuần 15 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_9_tuan_15_nam_hoc_2019_2020_truong_thcs.doc

Nội dung text: Giáo án Hình học Lớp 9 - Tuần 15 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây

  1. a.Có AB = AC (tính chất tiếp tuyến OB = OC = R (O) OA là trung trực của BC OA  BC (Tại H) và HB = HC b. Xét ABD có: CH = HB (chứng minh trên) CO = OD = R (O) OH là đường trung bình của tam giác. OH /DB hay OA //DB c. Trong tam giác vuông ABC. AB = OA2 OB 2 (định lý Py – ta – go) 42 22 2 3 (cm) OB 2 1 sin A Aˆ 300 OA 4 2 1 BAˆC 600 ABC có AB = AC (tính chất tiếp tuyến) ABC cân Có BAˆC 600 ABC đều Vậy AB = AC = BC = 2 3 (cm) HS 2 chữa bài tập 27 HS2: chữa bài tập 27 tr 115 Bài tập 27 tr 115 SGK SGK SGK (Đề bài đưa lên màn hình) Có DM = DB; ME = CE (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau) Chu vi ADE bằng: AD + DE + EA = AD + DM + ME + EA = AD + DB + CE + EA GV nhận xét, cho điểm = AB + CA = 2AB HS lớp nhận xét, chữa bài. GV treo đề bài tập nâng Ta có: BC =2R Và AD=AE Bài tập nâng cao: Cho cao lên bảng và yêu cầu tam giác ABC vuông tại hs vẽ hình =r 2R +2r = BC+(AD+AE) A. Gọi R là bán kính = BF + FC + AD + AE đường tròn ngoại tiếp, r = BD +EC + AE + AD là bán kính đường tròn = AB + AC (đpcm) nội tiếp tam giác ABC. 2
  2. b. Các hệ thức tương tự như hệ thức ở câu a là: 2BE = BA + BC – AC 2CF = CA + CB – AB Đại diện một nhóm lên trình bày bài. HS lớp nhận xét, chữa bài. Bài 32 tr 116 SGK GV đưa hình vẽ sẵn và đề HS trả lời miệng: bài lên bảng phụ hoặc OD = 1cm AD = 3cm màn hình. (Theo tính chất trung tuyến) Trong tam giác vuông ADC có Góc C = 60o DC = AD.cotg60o 1 = 3. 3 (cm) 3 BC = 2DC = 2 3 Bài 32 tr 116 SGK (cm) BC.AD 2 3.3 S ABC 2 2 = 3 3 (cm2) Bài 28 tr 116 SGK Vậy D. 3 3 cm2 là đúng. GV đưa hình vẽ lên màn hình. - Các đường tròn (O1), (O2), (O3) tiếp xúc với hai Diện tích ABC bằng: cạnh của góc xAy, các A. 6cm2 B. 3 cm2 tâm O nằm trên đường 3 3 nào? C. cm2 D. 3 3 cm2 4 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối (2 phút). - Bài tập về nhà số 54, 55, 56, 61, 62 SBT/ tr 135- 137 - Ôn tập định lý sự xác định cuả đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn. IV. Kiểm tra đánh giá bài học: xen kẽ bài học V. Rút kinh nghiệm: . 4
  3. BC A M ; . Hình thang DBCE có AM là đường trung bình (vì AD = AE, MB = 2 MC) MA //DB MA  DE Vậy DE là tiếp tuyến của đường tròn đường kính BC. GV hỏi đường tròn (A) và (M) có mấy điểm chung ? (GV điền P, Q vào hình) Giới thiệu và đặt vấn đề: Hai đường tròn (A) và (M) không trùng nhau, đó là hai đường tròn phân biệt có bao nhiêu vị trí tương đối? Đó là nội dung bài học hôm nay. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức Kiến thức 1: Ba vị trí 1. Ba vị trí tương đối tương đối của hai đường của hai đường tròn tròn (15 phút) Mục đích: giúp hs nhận Theo định lý sự xác định biết ba vị trí tương đối đường tròn, qua ba điểm của hai đường tròn không thẳng hàng, ta vẽ được ? 1 Vì sao hai đường tròn một và chỉ được đường tròn. phân biệt không thể có Do đó nếu hai đường tròn có quá hai điểm chung. từ ba điểm chung trở lên thì chúng trùng nhau vậy hai đường tròn phân biệt không thể có quá hai điểm chung. HS quan sát và nghe GV trình bày a. Cắt nhau GV vẽ một đường tròn (O) cố định lên bảng, cầm đường tròn (O’) bằng dây thép (sơn trắng) dịch chuyển để HS thấy xuất o Giao điểm:A,B hiện lần lượt ba vị trí o Dây chung:AB tương đối cuả hai đường tròn. b. Tiếp xúc nhau Tiếp xúc ngoài - Đường tròn (O’) ở ngoài với (O) - Đường tròn (O’) tiếp xúc ngoài với (O) - Đường tròn (O’) cắt (O) Tiếp xúc trong - Đường tròn (O) đựng 6
  4. OO’ là đường trung trực của đoạn AB. Định lí: SGK/119 Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập (7 phút) Mục đích: giúp hs vận dụng kiến thức đã học để áp dụng vào bài tập GV yêu cầu HS thực hiện HS: Nếu hai đường tròn cắt ? 2 nhau thì hai giao điểm đối a. Quan sát hình 85, xứng với nhau qua đường nối chứng minh rằng OO’ là tâm là đường trung trực của đường trung trực của dây chung. đoạn thẳng AB. b. Vì A là điểm chung duy nhất của hai đường tròn nên A phải nằm trên trục đối xứng của hình tức là A đối xứng với chính nó. Vậy A phải nằm trên đường nối tâm. HS ghi vào vở Hai HS đọc định lý SGK. GV bổ sung vào hình 85 Một HS đọc to ? 3 HS quan sát hình vẽ và suy - Xét ABC có: AO = nghĩ, tìm cách chứng minh. OC = R (O) HS trả lời miệng. AI = IB (tính chất của đường nối tâm) GV ghi (O) và (O’) cắt a. Hai đường tròn (O) và (O’) OI là đường trung nhau tại A và B cắt nhau tại A và B. bình của ABC OO' tai I OI // CB hay OO’ IA IB //BC GV yêu cầu HS phát biểu Chứng minh tương tự nội dung tính chất trên. BD // OO’ C, B, D thẳng hàng theo tiêu đề Ơclit. b. Quan sát hình 86, hãy b. AC là đường kính của (O) dự đoán về vị trí cuả điểm AD là đường kính của (O’) A đối với đường nối tâm OO’. GV ghi (O) và (O') tiếp Câu hỏi nâng cao: Nếu xúc nhau tại A O, O', (O) căt (O’) tại A và B A thẳng hàng. thì OO’ là đường gì của GV yêu cầu HS đọc định HS: khi đó OO’ là đường góc BOA BO’A? Và 8