Giáo án Hình học Lớp 9 - Tuần 16 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây

VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN (Tiếp theo)

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ

Kiến thức: HS nắm được hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính của hai đường tròn ứng với từng vị trí tương đối của hai đường tròn.

Kỹ năng: Biết vẽ hai đường tròn tiếp xúc ngoài, tiếp xúc trong; biết vẽ tiếp tuyến chung cho hai đường tròn dựa, biết xác định vị trí tương đối của hai đường tròn dựa vào hệ thức giữa đọan nối tâm và các bán kính.

Thái độ: Thấy được hình ảnh của một số vi trí tương đối của hai đường tròn trong thực tế.

  1. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: 

- Trung thực, tự trọng, tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó.

- Năng lực tư duy 

- Năng lực sử dụng các công cụ, phương tiện học toán.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

 - Bảng phụ vẽ sẵn các vị trí tương đối của hai đường tròn, tiếp tuyến chung của hai đường tròn, hình ảnh một số vị trí tương đối của hai đường tròn trong thực tế, bảng tóm tắt tr 121, đề bài tập.

- Thước thẳng, compa, phấn màu, ê ke.

2. Học sinh: Thước kẻ, compa, ê ke, bút chì.

III. Tổ chức các hoạt động dạy học

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Nội dung bài mới:

Hoạt động 1: Hoạt động mở đầu (3 phút)

Mục đích: giúp hs nắm được vị trí tương đối của hai đường tròn

GV: Giữa hai đường tròn có những vị trí tương đối nào? 

HS: cắt nhau, tiếp xúc nhau, không giao nhau

doc 8 trang Hải Anh 13/07/2023 1740
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 9 - Tuần 16 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_9_tuan_16_nam_hoc_2019_2020_truong_thcs.doc

Nội dung text: Giáo án Hình học Lớp 9 - Tuần 16 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây

  1. màn hình hỏi: Có nhận xét OA – O’A R + r OO’ = R + AB + r OO’ > R + r GV đưa tiếp hình 94 SGK HS: OO’ = OA – O’B – lên màn hình hỏi: Nếu BA Nếu đường tròn (O) đựng đường tròn (O) đựng OO’ = R – r – BA đường tròn (O’) đường tròn (O’) thì OO’ so OO’ < R – r với (R – r) như thế nào? OO’ < R – r Đặc biệt O  O’ thì đoạn HS: (O) và (O’) đồng tâm nối tâm OO’ bằng bao thì OO’ = 0 2
  2. trong. Câu hỏi nâng cao: Nếu Hs: Ta có OA//O’B (O) và (O’) không chứa Suy ra OABO’ là hình nhau và đường thẳng d là thang vuông từ đó để trở tiếp tuyến chung ngoài với thành hình chữ nhật thì OA (O) và (O’) với các tiếp = O’B điểm là A và B. Nêu điều kiện để OABO’ là hình Vậy (O) có cùng bán kính chữ nhật với (O’), hay hai đường tròn này bằng nhau Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập (10 phút) Mục đích: giúp hs vận dụng kiến thức đã học để áp dụng vào bài tập - GV yêu cầu HS làm ? 3 HS trả lời. (Đề bài và hình vẽ đưa lên màn hình). HS có thể lấy ví dụ. GV: Trong thực tế, có những đồ vật có hình dạng - Ở xe đạp có đĩa và líp xe và kết cấu có liên quan đến có dạng hai đường tròn ở vị trí tương đối của hai ngoài nhau. đường tròn, hãy lấy ví dụ. - Hai đĩa tròn ma sát tiếp GV đưa lên hình 98 SGK xúc ngoài truyền chuyển giải thích cho HS từng động nhờ lực ma sát hình cụ thể. Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng và mở rộng (7 phút) Mục đích: giúp hs vận dụng kiến thức đã học để áp dụng vào bài tập nâng cao hơn GV yêu cầu HS làm bài HS lần lượt điền vào bảng. Bài 35 tr 122 SGK. tập 35 tr 122 SGK. (Đề bài đưa lên bảng phụ) OO’ = d ; R > r Vị trí tương đối của hai Số điểm chung Hệ thức giữa d, R, r đường tròn (O, R) đựng (O’, r) 0 d R + r Tiếp xúc ngoài 1 d = R + r Tiếp xúc trong 1 d = R – r 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối (3 phút). - Nắm vững các vị trí tương đối của hai đường tròn cùng các hệ thức, tính chất của đường nối tâm. 4
  3. Ngày soạn: 16/11/2019 Tiết thứ: 32 Tuần:16 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ Kiến thức: Củng cố các kiến thức về vị trí tương đối của hai đường tròn, tính chất của đường nối tâm, tiếp tuyến của hai đường tròn. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, phân tích, chứng minh thông qua các bài tập. Thái độ: Cung cấp cho HS một vài ứng dụng thực tế của vị trí tương đối của hai đường tròn, của đường thẳng và đường tròn. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: - Trung thực, tự trọng, tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó. - Năng lực tư duy - Năng lực sử dụng các công cụ, phương tiện học toán. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Bảng phụ hoặc giấy trong (đèn chiếu) ghi đề bài tập, vẽ hình 99, 100, 101, 102, 103 SGK. - Thước thẳng, com pa, ê ke, phấn màu. 2. Học sinh: Ôn các kiến thức về vị trí tương đối của hai đường tròn, làm bài tập GV giao. Thước kẻ, com pa, ê ke. III. Tổ chức các hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Nội dung bài mới: Hoạt động 1: Hoạt động mở đầu (6 phút) Mục đích: giúp hs nắm lại vị trí tương đối của hai đường tròn GV: Nêu lại các hệ thức liên hệ giữa hai đường tròn HS: lên bảng nêu Vị trí tương đối của hai Số điểm chung Hệ thức giữa d, R, r đường tròn (O, R) đựng (O’, r) 0 d R + r Tiếp xúc ngoài 1 d = R + r Tiếp xúc trong 1 d = R – r Cách thức tổ chức của Sản phẩm của HS Kết luận của GV GV 6
  4. Gv nêu câu hỏi nâng cao: HS: Khi đó IA R.r Nếu bán kính của (O) bằng R, bán kính của (O’) bằng r BC 2 R.r thì độ dài BC bằng bao nhiêu? Đường tròn (O’) cắt đường tròn (O , OA) tại A và B nên OO’AB (Tính chất đường nối tâm). Tương tự, đường tròn (O’) cắt đường tròn (O , OC) tại C và D nên OO’CD. AB // CD (cùng  OO’). 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối (2 phút). - Tiết sau ôn tập chương II hình học. - Bài tập 41 tr 128 SGK, Bài 81, 82 tr 140 SBT. IV. Kiểm tra đánh giá bài học: Xen kẻ bài mới V. Rút kinh nghịêm: Ký duyệt tuần 16 Tổ trưởng Ngày 18/11/2019 Huỳnh Văn Giàu 8