Giáo án Hình học Lớp 9 - Tuần 17 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ
Kiến thức: Củng cố các kiến thức về vị trí tương đối của hai đường tròn, tính chất của đường nối tâm, tiếp tuyến của hai đường tròn.
Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, phân tích, chứng minh thông qua các bài tập.
Thái độ: Cung cấp cho HS một vài ứng dụng thực tế của vị trí tương đối của hai đường tròn, của đường thẳng và đường tròn.
- Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:
- Trung thực, tự trọng, tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó.
- Năng lực tư duy
- Năng lực sử dụng các công cụ, phương tiện học toán.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Bảng phụ hoặc giấy trong (đèn chiếu) ghi đề bài tập, vẽ hình 99, 100, 101, 102, 103 SGK.
- Thước thẳng, com pa, ê ke, phấn màu.
2. Học sinh: - Ôn các kiến thức về vị trí tương đối của hai đường tròn, làm bài tập GV giao. Thước kẻ, com pa, ê ke.
III. Tổ chức các hoạt động dạy học
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Nội dung bài mới:
Hoạt động 1: Hoạt động mở đầu (3 phút)
Mục đích: giúp hs nắm được vị trí tương đối của hai đường tròn
GV: Giữa hai đường tròn có những vị trí tương đối nào?
HS: có 3 vị trí là cắt nhau, tiếp xúc, không giao nhau
File đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_lop_9_tuan_17_nam_hoc_2019_2020_truong_thcs.doc
Nội dung text: Giáo án Hình học Lớp 9 - Tuần 17 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây
- GV hướng dẫn HS vẽ HS vẽ hình vào hình. vở. a) Chứng minh HS phát biểu. a) Theo tính chất hai tiếp B· AC 90o tuyến cắt nhau, ta có: GV gợi ý áp dụng tính IB IA ; IA IC chất hai tiếp tuyến cắt BC IA IB IC nhau. 2 ABC vuông tại A vì có trung tuyến AI bằng BC . 2 b) Tính số đo góc b) Có IO là phân giác phân OIO’. giác B· IA , có IO’ là phân giác ·AIC (theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau). Mà B· IA kề bù với ·AIC Câu hỏi nâng cao: O· IO' 90O c) Tính BC biết OA = c) Trong tam giác vuông OIO’ 9cm, O’A = 4cm. có IA là đường cao. GV: Hãy tính IA. IA2 OA . AO' (hệ thức lượng trong tam giác vuông). IA2 9 . 4 IA 6 (cm) BC = 2IA = 12 cm GV mở rộng bài toán: HS: Khi đó Nếu bán kính của (O) IA R.r bằng R, bán kính của (O’) bằng r thì độ dài BC 2 R.r BC bằng bao nhiêu? Hoạt động 3: Hoạt động vận dụng và mở rộng (10 phút) 2
- BE đường OK // AO’và AO // KB là trung O’K. trực của AE. KA = KE. - Tại sao KA = KC? Có ACAO’ vì AC là tiếp tuyến của (O’) OKAC. OK là trung trực của AC (đ/l đường kính và dây) KA = KC. - Chứng minh tương tự O’K là trung trực của AD KA = KD. Vậy KA = KE = KC = KD. Bốn điểm E, A, C, D cùng thuộc đường tròn (K ; KA). 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối (5 phút). - Tiết sau ôn tập chương II hình học. - Làm 10 câu hỏi ôn tập chương II vào vở. - Đọc và ghi nhớ “Tóm tắt các kiến thức cần nhớ”. - Bài tập 41 tr 128 SGK, Bài 81, 82 tr 140 SBT. IV. Kiểm tra đánh giá bài học: Xen kẻ bài mới V. Rút kinh nghịêm: 4
- được khẳng định đúng: 1) Đường tròn ngoại tiếp 7) là giao điểm các đường Đáp án một tam giác. phân giác trong của tam giác1 – 8 2) Đường tròn nội tiếp một 8) là đường tròn đi qua 2 – 12 tam giác. ba đỉnh của tam giác 3) Tâm đối xứng của 9) là giao điểm các đường 3 – 10 đường tròn. trung trực các cạnh của tam giác. 4) Trục đối xứng của 10) chính là tâm của 4 – 11 đường tròn. đường tròn. 5) Tâm của đường tròn nội 11) là bất kì đường kính 5 – 7 tiếp tam giác. nào của đường tròn. 6) Tâm của đường tròn 12) là đường tròn tiếp xúc 6 – 9 ngoại tiếp tam giác. với cả ba cạnh của tam giác. HS2: Điền vào chỗ ( ) Bài tập 2: Điền vào chỗ ( ) để được các định lí. 1) Trong các dây của một đường kính. đường tròn, dây lớn nhất là 2) Trong một đường tròn: trung điểm của dây ấy. a) Đường kính vuông góc với một dây thì đi qua b) Đường kính đi qua không đi qua tâm trung điểm của một dây vuông góc với dây ấy. thì c) Hai dây bằng nhau thì cách đều tâm Hai dây thì bằng nhau. cách đều tâm d) Dây lớn hơn thì tâm gần hơn. gần lớn Dây tâm hơn thì hơn 6
- Đường tròn lớn đựng đường tròn nhỏ d < R + r Hai đường tròn đồng tâm d = 0 - Tiếp điểm của hai đường HS4 phát biểu định lí về * Định lí về tính chất tròn tiếp xúc nhau có vị trí tính chất đường nối tâm tr đường nối tâm như thế nào đối với đường 119 SGK. nối tâm? Các giao điểm của hai đường tròn cắt nhau có vị trí như thế nào đối với đường nối tâm. GV cho điểm HS3 và HS4 HS nhận xét bài làm của HS3 và HS4 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối (2 phút). - Ôn tập lí thuyết chương II. Chứng minh định lí: Trong các dây cũa đường tròn, dây lớn nhất là đường kính. - Bài tập về nhà: 42, 43 tr 128 SGK Số 83, 84, 85, 86 tr 141 SBT. Hướng dẫn: bài 42: Sử dụng tính chất tiếp tuyến của đường tròn - Tiết sau tiếp tục ôn tập chương II hình học. IV. Kiểm tra đánh giá bài học: xen kẻ bài học V. Rút kinh nghịêm: Ký duyệt tuần 17 Tổ trưởng Ngày 25/11/2019 Huỳnh Văn Giàu 8