Giáo án Hình học Lớp 9 - Tuần 18 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây
ÔN TẬP CHƯƠNG II
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ
Kiến thức: HS được ôn tập các kiến thức đã học về tính chất đối xứng của đường tròn, liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây, về vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, của hai đường tròn.
Kỹ năng: Rèn luyện cách phân tích tìm lời giải bài toán và trình bày lời giải, làm quen với dạng bài tập về tìm vị trí của một điểm để một đoạn thẳng có độ dài lớn nhất.
Thái độ: Cung cấp cho HS một vài ứng dụng thực tế của vị trí tương đối của hai đường tròn, của đường thẳng và đường tròn.
- Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:
- Trung thực, tự trọng, tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó.
- Năng lực tư duy
- Năng lực sử dụng các công cụ, phương tiện học toán.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ hoặc giấy trong (đèn chiếu) ghi câu hỏi, bài tập, hệ thống kiến thức, bài giải mẫu, Thước thẳng, com pa, ê ke, phấn màu.
2. Học sinh: Ôn tập theo các câu hỏi ôn tập chường và làm bài tập, Thước kẻ, com pa, ê ke.
III. Tổ chức các hoạt động dạy học
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Nội dung bài mới:
Hoạt động 1: Hoạt động mở đầu (3 phút)
Mục đích: giúp hs nắm được các tính chất của học kì 1
GV: Nhắc lại kiến thức của học kì
HS: có 3 vị trí là cắt nhau, tiếp xúc, không giao nhau
File đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_lop_9_tuan_18_nam_hoc_2019_2020_truong_thcs.doc
Nội dung text: Giáo án Hình học Lớp 9 - Tuần 18 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây
- tam giác. ba đỉnh của tam giác 3) Tâm đối xứng của 9) là giao điểm các đường 3 – 10 đường tròn. trung trực các cạnh của tam giác. 4) Trục đối xứng của 10) chính là tâm của 4 – 11 đường tròn. đường tròn. 5) Tâm của đường tròn nội 11) là bất kì đường kính 5 – 7 tiếp tam giác. nào của đường tròn. 6) Tâm của đường tròn 12) là đường tròn tiếp xúc 6 – 9 ngoại tiếp tam giác. với cả ba cạnh của tam giác. Hoạt động 3: Hoạt động vận dụng và mở rộng (10 phút) Mục đích: giúp hs vận dụng kiến thức đã học để áp dụng vào bài tập nâng cao hơn HS2: Điền vào chỗ ( ) Bài tập 2: Điền vào chỗ ( ) để được các định lí. 1) Trong các dây của một đường kính. đường tròn, dây lớn nhất là 2) Trong một đường tròn: trung điểm của dây ấy. a) Đường kính vuông góc với một dây thì đi qua b) Đường kính đi qua không đi qua tâm trung điểm của một dây vuông góc với dây ấy. thì c) Hai dây bằng nhau thì cách đều tâm Hai dây thì bằng nhau. cách đều tâm d) Dây lớn hơn thì tâm gần hơn. gần lớn Dây tâm hơn thì hơn GV nhận xét, cho điểm HS lớp nhận xét bài làm HS1 và HS2. của HS1 và HS2. GV nêu tiếp câu hỏi: HS3 trả lời. - Nêu các vị trí tương đối Giữa đường thẳng và * Vị trí tương đối của của đường thẳng và đường đường tròn có ba vị trí đường thẳng và đường tròn. tương đối. tròn. - Đường thẳng không cắt * Các hệ thức: 2
- Bài tập về nhà: 42, 43 tr 128 SGK Số 83, 84, 85, 86 tr 141 SBT. Hướng dẫn: bài 42: Sử dụng tính chất tiếp tuyến của đường tròn Tiết sau tiếp tục ôn tập chương II hình học. IV. Kiểm tra đánh giá bài học: Xen kẻ bài mới V. Rút kinh nghịêm: 4
- tâm ở đâu? - Tương tự với đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông HCF. GV hỏi: a) Hãy xác định vị trí a) Có BI + IO = BO c) Tam giác vuông AHB tương đối của (I) và (O) IO = BO – BI có HEAB (gt) của (K) và (O) 2 nên (I) tiếp xúc trong với AH = AE . AB (hệ của (I) và (K). (O). thức lượng trong tam giác vuông). - Có OK + KC = OC Tương tự với tam giác OK = OC – KC. vuông AHC có HFAC nên (K) tiếp xúc trong với (gt) (O). AH2 = AF . AC - Có IK = IH + HK. Vậy AE . AB = AF . AC = đường tròn (I) tiếp xúc AH2. ngoài với (K). Câu nâng cao: b) HS: Tứ giác AEHF là Hoặc chứng minh hình chữ nhật. b) – Tứ giác AEHF là hình AEF ~ ACB (g.g) BC gì? Hãy chứng minh. ABC coùAO BO CO AE AF 2 AC AB AE.AB = AF.AC ABC vuông vì có trung tuyến AO bằng BC ˆ A 90o . 2 ˆ ˆ ˆ Vậy A E F 90o AEHF là hình chữ nhật vì có ba góc vuông. Hoạt động 3: Hoạt động vận dụng và mở rộng (5 phút) Mục đích: giúp hs vận dụng kiến thức đã học để áp dụng vào bài tập nâng cao hơn Chứng minh định lí: Trong các dây của đường tròn, dây lớn nhất là đường kính. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối (3 phút). - Ôn tập lí thuyết chương II. - Tiết sau tiếp tục ôn tập chương II hình học. IV. Kiểm tra đánh giá bài học: xen kẻ bài học 6