Giáo án Hình học Lớp 9 - Tuần 19 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ
Kiến thức: Ôn tập cho HS công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn và một số tính chất của các tỉ số lượng giác.
Kỹ năng: Ôn tập cho HS các hệ thức lượng trong tam giác vuông, và kĩ năng tính đoạn thẳng, góc trong tam giác. Ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức đã học về đường tròn ở chương II.
Thái độ: Vận dụng kiến thức giải bài tập có liên quan.
- Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:
- Trung thực, tự trọng, tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó.
- Năng lực tư duy
- Năng lực sử dụng các công cụ, phương tiện học toán.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập, bảng hệ thống hóa kiến thức.
- Thước thẳng, compa, êke, thước đo độ, phấn màu, máy tính bỏ túi.
2. Học sinh: Ôn tập lý thuyết theo bảng tóm tắt các kiến thức cần nhớ chương I và chương II hình học trong SGK. Làm các bài tập GV yêu cầu.
III. Tổ chức các hoạt động dạy học
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Nội dung bài mới:
File đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_lop_9_tuan_19_nam_hoc_2019_2020_truong_thcs.doc
Nội dung text: Giáo án Hình học Lớp 9 - Tuần 19 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây
- caïnh ñoái o o tg = góc A = 90 , góc B = 30 , caïnh keà kẻ đường cao AH. caïnh keà cotg = caïnh ñoái HS làm bài tập Bốn HS lần lượt lên . bảng xác định kết quả đúng. a. sinB bằng Kết quả: M. AC N. AH a. AB AB AH 1 sinB = P. AB Q. AB BC 3 N b. tg30o bằng. N. 3 1 1 b. tg30o = M. 3 2 1 P P. Q. 1 3 c. cosC HC bằng c. cosC = N. AC AG M. HC AB M AC 3 Q. P. AC 2 HC d. cotgBAH N. AH d. bằng AB AC BH cotgBAH = M. Q. AC AB AH AB Q P. 3 Hoạt động 2: Hoạt động luyện tập (27 phút) Mục đích: giúp hs vận dụng kiến thức đã học để áp dụng vào bài tập GV: Cho tam giác vuông 2. Các hệ thức trong tam ABC đường cao AH (như giác vuông 2
- Mục đích: giúp hs vận dụng kiến thức đã học để áp dụng vào bài tập nâng cao hơn Bài tập: Trong các hệ thức sau, hệ thức nào đúng? Hệ thức nào sai? (với góc nhọn). a. sin2 = 1 – cos2 b. tg = cos sin 1 c. cos = tg 1 d. cotg = tg e. tg < 1 f. cotg = tg(90o - ) g. Khi giảm thì tg tăng h. Khi tăng thì cos giảm HS trả lời: a. Đúng b. Sai c. Sai d. Đúng e. Sai f. Đúng g. Sai h. Đúng. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối (5 phút). Ôn tập kĩ lí thuyết để có cơ sở làm tốt bài tập IV. Kiểm tra đánh giá bài học: Xen kẻ bài mới V.Rút kinh nghịêm: 4
- GV yêu cầu HS chứng đường tròn. O, đường kính AB = 2R, minh miệng các câu a,b,c. * Có AC = CM M là một điểm tuỳ ý trên BD = MD nửa đường tròn ( M A; AC + BD = CM + MD B). = CD. Kẻ hai tia tiếp tuyến Ax và * Có góc O1 = góc O2 By với nửa đường tròn. Góc O4 = góc O3. Qua M kẻ tiếp tuyến thứ góc O1 + góc O4 = góc ba lần lượt cắt Ax và By O2 + góc O3 tại C và D. Mà góc O1 + góc O4 + góc a) Chứng minh CD = AC + 0 O2 + góc O3 BD và góc COD = 90 = 1800 b) Chứng minh AC.BD = R2 ˆ 180 0 c) OC0 cắt AM tại E, OD goùc COD goùc O 2 goùcO3 90 Câu hỏi nâng cao: 2 cắt BM tại F. Chứng minh d/ GV hỏi: M ở vị trí nào b/ Trong tam giác vuông EF = R. để CD có độ dài nhỏ nhất? COD có OM là đường d) Tìm vị trí của M để CD GV có thể gợi ý: cao. có độ dài nhỏ nhất. - C Ax, D By mà CM.MD = OM2 ( hệ Ax như thế nào đối với By thức lượng trong tam giác ? vuông ). - Khoảng cách giữa Mà CM = AC, MD = BD, Ax và By là đoạn nào? OM =R - So sánh CD và AB. AC.BD = R2. Từ đó tìm ra vị trí điểm M. c/ AOM cân (OA = OM GV đưa hình vẽ minh hoạ. = R ) có OE là phân giác của góc ở định nên đồng thời là đường cao: OE BM. Vậy tứ giác MEOF là hình chữ nhật Vì có góc E = góc O = 900 EF = OM = R (tính chất hình chữ nhật). Hoạt động 3: Hoạt động vận dụng và mở rộng (5 phút) Mục đích: giúp hs vận dụng kiến thức đã học để áp dụng vào bài tập nâng cao hơn 6