Giáo án Hình học Lớp 9 - Tuần 23 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ
Kiến thức: Củng cố góc giữa tia tiếp tuyến và một dây.
Kỹ năng: Rèn kỹ năng áp dụng các định lý vào giải bài tập
Thái độ: Tư duy logic và cách trình bày lời giải bài tập hình.
- Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:
- Trung thực, tự trọng, tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó.
- Năng lực tư duy
- Năng lực sử dụng các công cụ, phương tiện học toán.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Thước thẳng , compa, bảng phụ đưa hình sẵn.
2. Học sinh: Thước thẳng, compa, bảng nhó, bút dạ
III. Tổ chức các hoạt động dạy học
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Nội dung bài mới:
Hoạt động 1: Hoạt động mở đầu (2 phút)
Mục đích: giúp hs nắm lại các loại góc trong đường tròn đặc biệt là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
GV: nhắc lại các loại góc của đường tròn đã học và tính chất của tiếp tuyến
File đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_lop_9_tuan_23_nam_hoc_2019_2020_truong_thcs.doc
Nội dung text: Giáo án Hình học Lớp 9 - Tuần 23 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây
- A. ( Cho HS hoạt động nhóm trong 3 phút) sau đó GV lấy bài 2 nhóm chữa chung trên bảng. · · 1 » Ta coù: xAC ABC sñAC 2 Chứng minh: ABC = GV: tương tự sẽ có hai góc ADE · · 1 » EAy ADE sñ AE nào bằng nhau nữa? 2 maø x· AC E· Ay (do ñoái ñænh) A· BC A· DE HS: A· CB D· EA Hoạt động 3: Hoạt động vận dụng và mở rộng (15 phút) Mục đích: giúp hs vận dụng ở cấp độ cao hơn ( đề bài đưa lên màn hình) Một học sinh đọc to đề bài Bài 3: (Bài 33 tr 80 SGK) Một HS lên bảng vẽ hình giả thiết và kết luận. HS dưới lớp vẽ hình vào GV hướng dẫn HS phân vở. tích bài: HS nêu chứng minh AB.AM AC.AN Theo đầu bài ta có: A· MN B· At AB AN (hai goùc so le trong cuûa d//AC) AC AM Cµ B· At (goùc noäi tieáp vaø goùc ABC ~ ANM giöõa tia tieáp tuyeán vaø daây cuøng Vaäy caàn chöùng minh chaén cung AB) ABC ~ ANM A· MN Cµ GT Cho đường tròn AMN vaø ACB coù (O) A; B; C (O) C· AB chung Tiếp tuyến At A· MN Cµ (chöùng minh treân) d // At d AC = N Nên AMN ~ ACB (gg) d AB = M AN AM hay AM.AB AC.AN AB AC KL AB.AM=AC.AN Một HS đọc to đề bài cả lớp theo dõi, sau đó một Bài tập 4 (Bài 34 tr 80 HS vẽ hình, viết giả thiết, SGK) kết luận trên bảng. ( Đề bài đưa lên màn hình) GV yêu cầu một HS lên 2
- tính OM theo R Mà sđ cung AI +sđ cung IC = 900 GV có thể đặt câu hỏi Suy ra sđ cung AI = 300 0 thêm cho bài toán này Suy ra góc O1 = 30 không? Hay góc AOI = 300 Hãy nêu câu hỏi bổ b/ Tam giác vuông OM I sung có 0 góc M1=góc O1 = 30 suy ra OM= 2.OI=2R ( theo định lý về tam giác vuông ) HS có thể đặt thêm câu hỏi c/ Tính IM theo R d/ Nối ID. Chứng minh : CMI đồng dạng với tam giác OID e/ Chứng minh: IM=ID GV: Hãy trả lời câu c HS trả lời: Theo hệ thức lượng trong đường tròn (kết quả bài 34 Tr 80 SGK) Ta có: MI2 = MC.MD MC = MO – OC = 2R – R = R MD = MO + OD = 2R + R = GV: Còn cách khác 3R không? MI2 = R.3R = 3R2 MI = R 3 Cách khác: MIO (I = 90o) : MO2 = MI2 + IO2 MI2 = MO2 – IO2 MI2 = (2R)2 – R2 = 3R2 MI = R 3 GV: Về nhà các em thực Hoặc: hiện tiếp câu d, e của bạn 2R. 3 đặt ra. MI MOcos30o R 3 2 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối (5 phút). - Cần nắm vững các định lý, hệ quả góc nội tiếp, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung (chú ý định lý đảo nếu có). - Làm tốt các bài tập 35 Tr 80 SGK. 26, 27 Tr 77; 78 SBT. Hướng dẫn: Bài tập 35 sử dụng kết quả bài 34. đáp án: 34km - Đọc trước bài §5. - Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn 4
- Ngày soạn: 4/1/2020 Tiết thứ: 46 Tuần: 23 BÀI 5: GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN TRONG ĐƯỜNG TRÒN GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ Kiến thức: Nhận biết được góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn Kỹ năng: Phát biểu và chứng minh được định lý về số đo của góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn. Thái độ: Rèn kỹ năng chứng minh chặt chẽ, rõ, gọn. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: - Trung thực, tự trọng, tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó. - Năng lực tư duy - Năng lực sử dụng các công cụ, phương tiện học toán. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Thước thẳng, compa, SGK, SBT. Giấy trong, máy chiếu. 2. Học sinh: Thước thẳng, compa, SGK, SBT. III. Tổ chức các hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Nội dung bài mới: Hoạt động 1: Hoạt động mở đầu (2 phút) Mục đích: giúp hs nhận biết góc có đỉnh bên trong và ngoài đường tròn GV: giới thiệu góc có đỉnh bên trong và ngoài đường tròn Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức Họat động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Kiến thức 1: Góc có đỉnh 1. Góc có đỉnh ở bên trong ở bên trong đường tròn (13 đường tròn phút) Mục đích: giúp hs nhận biết góc có đỉnh bên trong đường tròn HS ghi bài * GV đặt vấn đề: Chúng ta HS vẽ hình, ghi bài. đã học về góc ở tâm, góc nội tiếp, góc giữa tia tiếp tuyến và một dây cung. Hôm nay chúng ta tiếp tục học về góc có đỉnh ở bên trong đường tròn, góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn. GV: Góc ở tâm có phải là góc có đỉnh ở trong đường tròn không? Góc BEC chắn cung BnC và cung DmA. Định lý:Số đo của góc có 6
- Kiến thức 2: Góc có đỉnh 2. Góc có đỉnh ở bên ngoài ở bên ngoài đường tròn (20 đường tròn phút) Mục đích: giúp hs nắm HS : góc có đỉnh ở bên được góc có đỉnh bên ngoài đường tròn mà ngoài đường tròn chúng ta học là : GV: Hãy đọc SGK Tr 81 Góc có : - Đỉnh nằm ngoài trong 3 phút và cho biết đường tròn những điều em hiểu về - các cạnh đều có điểm khái niệm góc có đỉnh chung với đường tròn ( có ngoài đường tròn mà 1 điểm chung hoặc 2 điểm chúng ta học đến? chung) HS ghi bài 1 HS đọc to, cả lớp theo Định lý:Số đo của góc có * GV đưa các hình 33, dõi. đỉnh ở bên ngòai đường hình 34, hình 35 lên màn HS ghi bài tròn bằng nửa hiệu số đo hình máy chiếu và ghi rõ cung bị chắn. từng trường hợp * Hãy đọc định lí xác định số đo của góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn trong SGK Hoạt động 3: Hoạt động vận dụng và mở rộng (8 phút) Mục đích: giúp hs vận dụng kiến thức đã học để áp dụng vào bài tập nâng cao hơn * GV đưa hình vẽ ( cả 3 TH 1 : 2 cạnh của góc là trường hợp) và hỏi : cát tuyến - Với nội dung định lí bạn Nối AC. Ta có BAC là góc vừa đọc, trong từng hình ta ngoài AEC cần chứng minh điều gì? BAC ACD BEC - Cho HS chứng minh từng 1 B· AC sñB»C trường hợp: 2 (định 1 vaø A· CB sñA»D 2 lí góc nội tiếp) B· EC = B· AC - A· CD Hình 1 1 1 sdB»C sdA»D 2 2 sdB»C sdA»D hay B· EC sñB»C sñA»D 2 B· EC TH 2 : 1 cạnh của góc là 2 cát tuyến 8