Giáo án Hình học Lớp 9 - Tuần 27, Tiết 55 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây

ÔN TẬP CHƯƠNG III (tiết 1) 

  1.  Mục tiêu:

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ

Kiến thức: Hệ thồng kiến thức của chương III

Kỹ năng :Rèn kĩ năng đọc hình, vẽ hình làm bài tập trác nghiệm.

Thái độ: Hs có tính tư duy

  1. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: 

-Năng lực chuyên biệt: sử dụng hình thức diễn tả phù hợp, quan sát, vẽ hình, liên kết và chuyển tải kiến thức, vận dụng kiến thức

- Phẩm chất: HS có tính tự lập, biết chia sẻ,sống tự chủ.   

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: bảng phụ, thước, compa, eke, thước đo góc, máy tính bỏ túi.

2. Học sinh: thước, compa, eke, thước đo góc, máy tính bỏ túi

III. Tổ chức các hoạt động day học:

1. Ổn định lớp: 

2. Kiểm tra bài cũ: 

3. Nội dung bài mới:

Hoạt động 1: Hoạt động mở đầu (2 phút)

Mục đích: giúp hs nắm lại lý thuyết của chương

Gv đặt các câu hỏi về lý thuyết của chương

Hs lên bảng trả lời các câu hỏi

Hoạt động 2: Hoạt động luyện tập (35 phút)

Mục đích: giúp hs nắm được lý thuyết và vận dụng vào bài tập

docx 11 trang Hải Anh 13/07/2023 1300
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 9 - Tuần 27, Tiết 55 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_hinh_hoc_lop_9_tuan_27_tiet_55_nam_hoc_2019_2020_tru.docx

Nội dung text: Giáo án Hình học Lớp 9 - Tuần 27, Tiết 55 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây

  1. Yêu cầu HS vẽ hình sau Vẽ hình, trả lời: đó trả lời miệng. a) » · 0 sñABnhoû AOB a a) tính: Vậy trong một đường tròn 0 0 sñA»Blôùn 360 a hoặc trong hai đường tròn sñA»Bnhoû ,sñA»Blôùn » · 0 sñCDnhoû COD b bằng nhau , hai cung bằng » » sñCDnhoû ,sñCDlôùn » 0 0 nhau khi nào? Cung này sñCDlôùn 360 b lớn hơn cung kia khi nào? » » b) b) ABnhoû ABlôùn khi naøo? Yêu cầu HS phát biểu » » » » 0 0 c) ABnhoû CDnhoû khi naøo? các định lí liên hệ giữa ABnhoû ABlôùn a b cung và dây. hoaëc AB=CD d) cho E nằm trên cung c) AB, hãy điền vào chổ Ghi thêm câu d trống để được khẳng » » 0 0 Yêu cầu HS thực hiện ABnhoû CDnhoû a b định đúng: hoaëc AB>CD sñA»B sñA»E Hai cung bằng nhau nếu chúng có số đo bằng nhau. Cung nào có số đ lớn thì cung đó lớn. Bài 89 SGK/104 Phát biểu: SGK Yêu cầu HS vẽ hình bài 89 SGK/104 a) Thế nào là góc ở tâm? A· OB sñA»B sñA»E sñE»B Vẽ: b) thế nào là góc nội tiếp? Phát biểu định lí, các hệ a)Góc ở tâm là góc có đỉnh quả của góc nội tiếp? trùng với tâm đường tròn . Tính A· CB? c) thế nào là góc tạo bởi 2
  2. 2. Đúng 6. góc ngòai tại đỉnh B bằng góc D 3. Sai 7. ABCD là hình thang 4. Đúng cân. 5. Sai 8. ABCD là hình thang 6. Đúng vuông 7. Đúng 9. ABCD là hình chử nhật 8. Sai 10.ABCD là hình thoi. 9. Đúng 10.Sai Bài tập: cho đường tròn Trả lời. (O;R) . vẽ hình lục giác Treo bài tập Quan sát bài tập. đều hình vuông , tam giác đều nội tiếp đường Đáp: tròn . nêu cách tính độ dài cạnh các đa giác đó theo R. Bài tập 91 SGK/104 -Nêu cách tính độ dài (O;R), cách tính độ dài Với hình lục giác đều: cung tròn n0. a =R -Nêu cách tính diện tích 6 hình tròn (O;R) với hình vuông:a4=R 2 -Nêu cách tính diện tích với tam giác đề: a3=R 3 hình quạt tròn cung n0. Treo bài tập . Nêu: 4
  3. Ngày soạn: 09/05/2020 Tiết thứ: 56 Tuần: 27 ÔN TẬP CHƯƠNG III (tiết 2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ Kiến thức: Hệ thồng kiến thức của chương III Kỹ năng :Rèn kĩ năng đọc hình, vẽ hình làm bài tập trác nghiệm. Thái độ: Hs có tính tư duy 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: -Năng lực chuyên biệt: sử dụng hình thức diễn tả phù hợp, quan sát, vẽ hình, liên kết và chuyển tải kiến thức, vận dụng kiến thức - Phẩm chất: HS có tính tự lập, biết chia sẻ,sống tự chủ. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: bảng phụ, thước, compa, eke, thước đo góc, máy tính bỏ túi. 2. Học sinh: thước, compa, eke, thước đo góc, máy tính bỏ túi III. Tổ chức các hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Nội dung bài mới: Hoạt động 1: Hoạt động mở đầu (10 phút) Mục đích: giúp hs nắm lại lý thuyết Yêu cầu Đáp án Yêu cầu 2 HS lên bảng. Hai HS lên bảng. HS1: cho hình vẽ biết AD là đường HS1: kính của (O), Bt là tiếp tuyến của (O). 6
  4. một dây thì đi qua điểm chính giữa của cung căng dây đó. e. Sai. Ví dụ: đường kính BB’ đi qua trung điểm O của dây CC’( CC’ là đường kính ) nhưng C¼'B C¼'B' Hoạt động 2: Hoạt động luyện tập (30 phút) Mục đích: giúp hs vận dụng được lý thuyết vào giải bài tập Cách Thức Tổ Chức Sản Phẩm Của Học Sinh Kết Luận Của Giáo Của Giáo Viên Viên -Gọi HS đọc đề. Bài 90 sgk/104 -Qui ước 1cm trên bảng. a) Vẽ hình vuông cạnh 4cm. vẽ đường tròn Đọc đề ngọai tiếp và đường tròn yêu cầu HS lần lượt thực Vẽ hình nội tiếp hình vuông. hiện câu a,b,c,d. lần lượt thực hiện câu a,b,c,d: a. b.có : a R 2 4 R 2 d) tính diện tích miền 4 R 2 2 cm gạch sọc giới hạn bởi 2 hình vuông và đường -Bổ sung câu d, e c. có: 2r=AB=4cm r=2cm tròn (O;r) 8 d.Diện tích hình vuông là: e) tính diện tích viên a2=42=16(cm2) phânBmC diện tích hình tròn (O;r) là:
  5. CD=CH d) xét tứ giác A’HB’C có: C· A ' H 90 0   giaûthieát · 0 HB 'C 90  C· A ' H H· B 'C 180 0 töùgiaùcA'HB'C noäi tieáp d) Chứng minh tứ giác vì coù toång hai goùc ñoái dieän A’HB’C, tứ giác baèng 180 0 AC’B’C nôi tiếp. Vẽ đường cao thứ 3 CC’, xeùt töù giaùc BC'B'C coù: B· C'C =B· B'C=90 0 giaûthieát kéo dài CC’ cắt đường töùgiaùc AC'B'C noäi tieáp tròn ngọai tiếp tam giác vì coù hai ñænh lieân tieáp cuøng tại F và bổ sung thêm câu nhìn caïnh noái hai ñænh coøn laïi döôùi cuøng moät goùc hỏi: Cùng HS nhận xét sau mỗi bài tập. Bài tập 92, 93, 94, 98, 99: Khuyến khích học sinh tự làm Hoạt động 3: Hoạt động vận dụng và mở rộng (3 phút): Mục đích: giúp hs vận dụng được lý thuyết ở mức độ cao hơn 10