Giáo án Hình học Lớp 9 - Tuần 3 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây

Bài 2: TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ

Kiến thức: Hs nắm vững các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn, hs hiểu được các tỉ số này chỉ phụ thuộc vào độ lớn của góc nhọn mà không phụ thuộc vào từng tam giác vuông có một góc bằng

Kỹ năng: HS tính được các tỉ số lượng giác của góc 450 và 600, biết vận dụng vào bài tập có liên quan

Thái độ: HS có ý thức ham học

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: 

- Trung thực, tự trọng, tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó.

- Năng lực tư duy 

- Năng lực sử dụng các công cụ, phương tiện học toán. 

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: bảng phụ, thước thẳng, compa, thước đo góc 

2. Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc, compa, eke

III. Tổ chức các hoạt động dạy học

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

HS1: Cho 2 tam giác vuông ABC và A’B’C’ có ;

          CMR : hai tam giác vuông đồng dạng

HS2: Viết các hệ thức tỉ lệ giữa các cạnh của chúng

  1. Nội dung bài mới:
doc 7 trang Hải Anh 13/07/2023 1980
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 9 - Tuần 3 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_9_tuan_3_nam_hoc_2019_2020_truong_thcs.doc

Nội dung text: Giáo án Hình học Lớp 9 - Tuần 3 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây

  1. nào với góc ?1 xét tam giác ABC GV chốt lại HS khi có một cặp góc nhọn vuông tại A có Bˆ , GV hai tam giác vuông bằng nhauhoặc tỉ số giữa hai cmr đồng dạng với nhau khi cạnh bằng nhau 0 AC a) 45 1 nào? AB GV giới thiệu như sgk HS xét tg ABC có Â= 900 suy Cho hs làm ?1 ra tam giác ABC là tam giác Cho hs lên bảng CM vuông cân chiều thuận AC AC C 0 0 AB AC hay 1 =45 AB = 45 AB Gọi hs CM miệng chiều Hs thực hiện theo yêu cầu của ngược lại gv GV ghi trên bảng cho cả Hs CM dựa vào định lí Pitago lớp xem và kẽ thêm đường trung A B tuyến HS vẽ hình xác định cạnh đối, 0 AC b)CM 60 3 kề, huyền AB b. Định nghĩa Kiến thức 2: Định nghĩa Đọc định nghiã sgk AC (8 phút) sin Cho góc nhọn vẽ tam Tính các tỉ số lượng giác BC AB giác vuông có góc nhọn cos HS vì độ dài luôn >0 và cạnh BC AC GV yêu cầu hs đọc định huyền luôn lớn hơn hai cạnh tg nghĩa như sgk góc vuông AB AB Cho hs tính các tỉ số cot g lượng giác AC Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập (7 phút) GV: treo bảng phụ vẽ sẵn hình 15, 16 sgk (Đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ) NV1: Tính các tỉ số lượng giác của góc 450 ? NV2: Tính các tỉ số lượng giác của góc 600 ? HS: hoạt động nhóm, các nhóm báo cáo kết quả vào bảng phụ nhóm. C A a a 2a a 3 C 450 B 600 a 2 B a A 2
  2. Ngày soạn: 17/8/2019 Tiết thứ: 06 Tuần: 03 BÀI 2: TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN (TIẾP THEO) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ Kiến thức: Củng cố công thức định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn. + Tính được tỉ số lượng giác của các góc 30o, 45o, 60o. + Nắm vửng các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau. Kỹ năng: Biết dựng góc khi cho trước một tỉ số lượng giác ,biết vận dụng các bài tập có liên quan Thái độ: HS có ý thức học tập 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: - Trung thực, tự trọng, tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó. - Năng lực tư duy - Năng lực sử dụng các công cụ, phương tiện học toán. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, ke, thước đo góc, compa, phấn màu 2. Học sinh: Thước kẽ, compa, kẻ, thước đo góc III. Tổ chức các hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Nội dung bài mới: Hoạt động 1: Hoạt động mở đầu (1 phút) Ở tiết trước chúng ta đã được làm quen với tỉ số lượng giác của góc nhọn, chúng ta biết tính độ dài cạnh của tam giác vuông khi biết độ lớn góc. Ngoài ứng dụng đó, tỉ số lượng giác còn có những ứng dụng nào khác và tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau có quan hệ với nhau như thế nào? Chúng ta nghiên cứu bài học hôm nay. Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Kiến thức 1: ví dụ 3 c. Ví dụ 3 (10 phút) y Gv ĐVĐ: Qua VD2 B 1 HS nghe cho góc thì tính α được TSLG của nó, 3 ngược lại nếu cho HS quan sát hình TSLG có dựng được A góc hay không ? O 2 x GV đưa H.17 SGK lên bảng phụ 4
  3. lượng giác của hai góc phụ nhau (15 phút) Tổng số đo của hai góc B B và C bằng 900. * GV sử dụng câu 2 HS đứng tại chỗ trả lời. của bài cũ để đưa ra - HS tìm các tỉ số bằng A nội dung định lý nhau trong các tỉ số trên. C *HĐ cá nhân : - HS quan sát và nêu nhận NV1: Tổng số đo của xét. ?4/ Ta có :  0 . Theo định hai góc B và C bằng 90 bao nhiêu ? HS nhắc lại nội dung của nghĩa các tỉ số lượng giác của một NV2:Tìm các tỉ số định lý. góc nhọn ta có : AC AB bằng nhau trong các sin ; cos tỉ số trên ? BC BC AC AB NV3: Nêu nhận xét tan ; cot AB AC về các tỉ số lượng AB AC giác của hai góc phụ sin ; cos  BC BC nhau. AB AC tan ; cot + GV chốt vấn đề HS đọc nội dung của ví AC AB dụ 5, 6, 7, qua đó chỉ ra các cặp tỉ số lượng giác bằng nhau. 0 0 Sin45 =cos45 = 2 / 2 ; Vậy, với +  = 900 tan450 = cot450 = 1 Sin = cos  , cos = sin  Sin300=cos600=1/2; tan =cot  ; cot = tan  Cho HS đọc nội dung Cos300=sin600 = 3 / 2 ví dụ 5, 6, 7. tan300 = cot600 = 3 / 3; Định lý: SGK/74 Cot300 = tan600 = 3 chú ý: (Sgk) GV: Qua các ví dụ 5; 6; 7 ta rút ra bảng tỷ số lượng giác cả các góc đặc biệt. Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập (5 phút) GV: Làm bài tập trắc nghiệm Bài tập: Trong các câu sau câu nào đúng, câu nào sai ( Nếu sai sửa lại) c.doi 1) Sin (Đ) c.huyen c.ke c.doi 2) T a n (S) (Sửa: tan = ) c.d o i c.ke 3) sin 400 = cos 600 (S) (Sửa: sin 400 = cos 500 ) 4) tan 450 = cot 450 = 1 (Đ) 6