Giáo án Hóa học 8 - Tuần 1 đến 10 - Năm học 2020-2021 - Trần Ngọc Bích

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ.

- Kiến thức: Học sinh biết hóa học là khoa học tự nhiên nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất và ứng dụng của chúng . Đó là 1 quan trọng và bổ ích.

- Kĩ năng: Hóa học có vai trò quan trọng trong cuộc sống cảu chúng ta, do đó cần thiết phải có kiến thức hóa học về các chất  và sử dụng chúng trong cuộc sống và bảo vệ môi trường.

- Thái độ: Biết phải làm gì để học tốt môn hóa học, hứng thú say mê học tập, biết quan sát làm thínghiệm, ham thích đọc sách, chú ý rèn luyện phương pháp tư duy, óc suy luận sang tạo.                                                                                                                                                                                                            

2. Phẩm chất, năng lực:

- Rèn các năng lực phát hiện vấn đề, sáng tạo khi giải quyết vấn đề. 

- Kỹ năng quan sát, nhận xét, tổng hợp kiến thức.

- Kỹ năng trình bày thí nghiệm.

II. Chuẩn bị:

Dụng cụ: Ống nghiệm, đinh sắt, Kẽm.

Hóa chất: Dung dịch: NaOH, CuSO4, HCl.

III. Các bước lên lớp:

  1. Ổn định lớp:
  2. Kiểm tra bài cũ:
  3. Bài mới:
doc 65 trang Hải Anh 14/07/2023 1920
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hóa học 8 - Tuần 1 đến 10 - Năm học 2020-2021 - Trần Ngọc Bích", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_8_tuan_1_den_10_nam_hoc_2020_2021_tran_ngoc.doc

Nội dung text: Giáo án Hóa học 8 - Tuần 1 đến 10 - Năm học 2020-2021 - Trần Ngọc Bích

  1. GV: kiểm tra HS1 các khái niệm: -Dung dịch, dung môi, chất tan -Dung dịch bão hoà, dung dịch chưa bão hoà GV: gọi 2 HS lên sửa bài tập 3, 4 SGK trang 138 GV: gọi HS khác nhận xét GV chấm điểm 3.Bài mới: * Hoạt động 1: hoạt động tìm hiểu thực tiễn: Giới thiệu bài: giáo viên dẫn dắt học sinh vào bài học: Tiết học hôm nay các em cùng đi vào bài thực hành. Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức. kiểm tra kiến thức cũ có liên quan đến nội dung thực hành HS1HSTB: trả lời GV:kiểm tra lí thuyết HS2HSTB: trả lời -Phân biệt hiện tượng vật lí và hiện tượng hoá học -Dấu hiệu để biết có phản ứng hóa học xảy ra I.Tiến hành thí nghiệm: * Hoạt động 2: GV: kiểm tra tình hình chuẩn bị dụng cụ hoá chất HS: nghe ghi và làm theo GV: - Nêu mục tiêu của bài thực hành - Các bước tiến hành của mỗi buổi thực hành gồm +GV hướng dẫn HSYlàm thí nghiệm +HS tiến hành thí nghiệm +Các nhóm báo cáo kết quả +HS làm tường trình cá nhân +Rửa dụng cụ và dọn vệ sinh 1) Thí nghiệm 1: hoà tan và đun nóng KMnO4 GV: hướng dẫn HSKlàm thí nghiệm 1 a) Cách làm: GV: làm mẫu Với lượng thuốc tím có sẵn của mỗi nhóm chia làm 2 phần: -Phần 1: cho vào nước đựng trong ống nghiệm 1 lắc cho tan -Phần 2: bỏ vào ống nghiệm 2 và đun nóng đưa tàn đóm đỏ vào , nếu thấy que đóm bùng cháy GV:tại sao tàn đóm đỏ bùng cháy ? thì tiếp tục đun khi thấy tàn đóm đỏ không GV:tại sao thấy tàn đóm đỏ bùng cháy ta lại tiếp tục bùng cháy nữa thì ngừng đun để nguội ống đun ? nghiệm GV:hiện tượng tàn đóm đỏ không bùng cháy nữa HS: trả lời nói lên điều gì ? lúc đó vì sao ta ngừng đun ? GV: hướng dẫn HSK làm tiếp thí nghiệm 1 GV: yêu cầu HS quan sát ống nghiệm 1 và 2 -> HS: đỗ nước vào ống nghiệm 2 lắc kĩ nhận xét và ghi vào vở tường trình gọi một vài nhóm HS báo cáo kết quả HS: ghi tường trình GV:trong thí nghiệm trên có mấy quá trình biến đổi b) Hiện tượng: xảy ra ? những quá trình biến đổi đó là hiện tượng vật lí hay hoá học HS: trả lời GV:hướng dẫn HS làm thí nghiệm 2 GV:trong hơi thở có khí gì ? 2) Thí nghiệm 2: a) Cách làm:
  2. - Bảng phụ ghi các bài tập vận dụng III. Các bước lên lớp: III. Các bước lên lớp: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: * Hoạt động 1: hoạt động tìm hiểu thực tiễn: Giới thiệu bài: giáo viên dẫn dắt học sinh vào bài học: Tiết học hôm nay các em cùng đi tìm hiểu định luật bảo toàn khối lượng Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung * Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, 1) Thí nghiệm: tiếp nhận kiến thức. Kiến thức 1: Tìm hiểu về Thí Sách giáo khoa nghiệm: GV: giới thiệu nhà Bác Học Lômmônôxôp và Lavoađie GV: làm thí nghiệm hình 2.7 -Đặt 2 cốc chứa ddBaCl2 và Na2SO4 lên 1 bên của cân HSY: kim cân ở vị trí thăng -Đặt các quả cân vào đĩa bên kia sao bằng cho kim thăng bằng HSK:có chất rắn màu trắng -Yêu cầu HS quan sát và nhận xét vị xuất hiện -> đã có phản ứng trí của kim cân hoá GV: đổ cốc 1 vào cốc 2 , yêu cầu HS học xảy ra quan sát hiện tượng và rút ra kết luận HSK:kim cân ở vị trí cân bằng GV: em hãy quan sát vị trí của kim cân HS:Tổng khối lượng của Bariclorua+Natrisunfat GV: qua các thí nghiệm trên em có chất tham gia và tổng khối Barisunfat+Natriclorua. nhận xét gì về tổng khối lượng của lượng sản phẩm bằng nhau các chất tham gia và tổng khối lượng của sản phẩm GV:yêu cầu hs lên viết phương trình Hs: chữ GV: giới thiệu đó là nội dung cơ bản của định luật bảo toàn khối lượng ta nhận xét tiếp phần nội dung của định luật bảo toàn khối lượng, ta nhận xét tiếp phần nội dung của định luật Kiến thức 2: Tìm hiểu về Định luật: HS:nhắc lại nội dung định GV: em hãy nhắc lại ý cơ bản của luật định luật 2) Định luật: GV:gọi 1HSY đọc nội dung định luật HS: đọc trong SGK trang 53 GV:em hãy viết phương trình chữ của HSK:bari clorua + natri Trong một phản ứng hoá học phản ứng trong thí nghiệm biết rằng sunfat natri clorua + bari tổng khối lượng của các chất sản phẩm phản ứng đó là:natri clorua sunfat sản phẩm bằng tổng các
  3. b) Tính khối lượng của canxicacbonat CaCO3 đã phản ứng 4. Kiểm tra đánh giá bài học GV: yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài -Phát biểu định luật. Giải thích định luật IV. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: -Bài tập về nhà : 3 SGK trang 54 V. Rút kinh nghiệm: . Tổ trưởng ký duyệt tuần 11 Ngày tháng năm 2020 Trần Ngọc Bích Tuần: 12 Tiết : 23 Ngày soạn: / /2020 Bài 16: PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ. - Kiến thức: HS biết được phương trình dùng để biểu diễn phản ứng hoá học , gồm CTHH của các chất phản ứng và sản phẩm với các hệ số thích hợp - Kĩ năng: Biết cách lập PTHH khi biết các chất phản ứng và sản phẩm. Tiếp tục rèn luyện kĩ năng lập CTHH - Thái độ: HS được liên hệ với các hiện tượng xảy ra trong thực tế 2. Phẩm chất, năng lực: - Rèn các năng lực phát hiện vấn đề, sáng tạo khi giải quyết vấn đề. - Kỹ năng quan sát, nhận xét, tổng hợp kiến thức. - Kỹ năng trình bày thí nghiệm. II. Chuẩn bị: -Tranh vẽ phóng to hình 2.5 SGK trang 48 -Bảng phụ ghi các bài luyện tập III. Các bước lên lớp: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ:
  4. thảo luận và cho biết các bước lập -Viết sơ đồ phản ứng PTHH -Cân bằng số nguyên tử của GV: gọi đại diện các nhóm HS trình mỗi nguyên tố bày ý kiến của mình -Viết phương trình hoá học GV: yêu cầu HS Y làm bài tập 1: Biết photpho khi bị cháy trong oxi thu VD: t0 được hợp chất điphotpho pentaoxit-> HS: làm bài tập vào vở P + O2  P2O5 t0 t0 hãy lập PTHH của phản ứng HS: P + O2  P2O5 P + O2  2P2O5 t0 t0 GV: gọi 1HS K đứng tại chỗ đọc công P + O2  2P2O5 P + 5O2  2P2O5 thức của các chất tham gia và sản t0 t0 P + 5O2  2P2O5 4P +5O2  2P2O5 phẩm t0 4P +5O2  2P2O5 GV:viết lên bảng GV:gọi 1HSK nêu cách làm -Thêm hệ số 2 trước P2O5 -Thêm hệ số 5 trước O2 -Thêm hệ số 4 trước P Hoạt động 3: luyên tập. Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng. 4. Kiểm tra đánh giá bài học GV: bài tập 2 : cho sơ đồ phản ứng sau : t0 a) Fe + Cl2  FeCl3 t0,xt b) SO2 + O2  SO3 c) Na2SO4 + BaCl2 BaSO4 + NaCl d) Al2O3 + H2SO4 Al2(SO4)3 + H2O Lập sơ đồ các phản ứng trên t0 a)2 Fe +3 Cl2  2FeCl3 t0,xt b) 2SO2 + O2  2SO3 c) Na2SO4 + BaCl2 BaSO4 +2 NaCl d) Al2O3 +3 H2SO4 Al2(SO4)3 +3 H2O Lập sơ đồ các phản ứng trên IV. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: - Bài tập về nhà : 2, 3, 4, 5 , 7 GV: dặn dò HS chỉ làm phần lập PTHH còn phần cho biết tỉ lệ số nguyên tử , phân tử tiết sau học tiếp V. Rút kinh nghiệm: === Tuần: 12 Tiết : 24 Ngày soạn: / /2020 Bài 16: PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC (tiếp theo) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ.
  5. clorua (FeCl3) c) Đốt cháy khí metan (CH4) trong không khí thu được khí cacbonic và nước GV:định hướng các nhóm thảo luận bằng gợi ý -Các bước lập PTHH -Công thức hoá học chung của đơn chất kim loại là gì HS: thảo luận nhóm (5 phút) - Lập CT của nhôm oxit Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng. Bài tập 2: điến các từ (cụm từ) thích hợp vào chỗ trống: -Phản ứng hoá học được biểu diễn bằng trong đó có ghi công thức hoá học của các và .trước mỗi công thức hoá học có thể có .để cho số của mỗi đều bằng nhau -Từ rút ra được tỉ lệ số .số của các chất trong phản ứng này bằng đúng trước công thức hoá học của các tương ứng 4. Kiểm tra đánh giá bài học GV:yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài học -Các bước lập PTHH -Ý nghĩa PTHH GV: dặn HS ôn tập -Hiện tượng hoá học, vật lí -Định luật BTKL -Các bước lập PTHH -Ý nghĩa PTHH IV. Rút kinh nghiệm: Tổ trưởng ký duyệt tuần 12 Ngày tháng . năm 2020 Trần Ngọc Bích Tuần: 13 Tiết : 25 Ngày soạn: / /2020 Bài 17: BÀI LUYỆN TẬP 3 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ. - Kiến thức: HS được củng cố các khái niệm về hiện tượng vật lí, hiện tượng hoá học, phương trình hoá học - Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng lập CTHH và lập PTHH + Biết vận dụng định luật bảo toàn khối lượng vào làm các bài toán - Thái độ: Tiếp tục làm quen với một số bài tập xác định nguyên tố hoá học 2. Phẩm chất, năng lực: - Rèn các năng lực phát hiện vấn đề, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.
  6. t0,xt d) Lập PTHH của phản ứng trên N2 + 3H2  2NH3 c) 2Zn + O2 2ZnO HS:các nhóm thảo luận và làm Trong phản ứng b .Tỉ lệ GV: bài tập 2 bài tập khỏang 4 phú:CTHH của -Số nguyên tử Al:số phân tử 1) Lập PTHH cho các quá trình các hợp chất là CuCl2 =2:3 biến đổi sau và cho biết tỷ lệ số -Đồng clorua: CuCl2 -Số nguyên tử Al:số phân tử nguyên tử, số phân tử của các -Kẽm oxit : ZnO AlCl3 =1:1 cặp chất trong phản ứng b -Nhôm clorua: AlCl3 -Số nguyên tử Al:số nguyên tử a) Cho bột kẽm vào dd axit a) Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 Cu =2:3 clohiđric (HCl) ta thu được muối b) 2Al + 3CuCl2 2AlCl3 +3Cu -Số phân tử CuCl2:số phân tử kẽm clorua (ZnCl2) và khí hiđro c) 2Zn + O2 2ZnO AlCl3 =3:2 bay ra Trong phản ứng b .Tỉ lệ -Số phân tử CuCl 2:số nguyên tử b) Nhúng một lá nhôm vào dd -Số nguyên tử Al:số phân tử Cu =1:1 đồng (II) clorua (là hợp chất CuCl2 =2:3 gồm đồng và clo (I) ) người ta -Số nguyên tử Al:số phân tử thấy có đồng màu đỏ bám vào lá AlCl3 =1:1 nhôm đồng thời trong dd có tạo -Số nguyên tử Al:số nguyên tử ra muối nhôm clorua (là hợp Cu =2:3 chất gồm nhôm và clo (I) ) -Số phân tử CuCl2:số phân tử Bài tập 3: ( sgk ) c) Đốt bột kẽm trong oxi người AlCl3 =3:2 -Khối lượng MgCO3 =84kg ta thu được kẽm oxit (là hợp chất -Số phân tử CuCl 2:số nguyên tử -Khối lượng CO2 =44kg gồm kẽm và oxi) Cu =1:1 a) PTHH T0 GV:yêu cầu HS thảo luận nhóm HS: làm bài tập vào vở MgCO3 MgO + CO2 GV: bài tập 3 : nung 84 kg b) Theo định luật BTKL magie cacbonát (MgCO3) thì thu HS: tóm tắt m MgCO3 = mMgO + mCO2 được m kg magie oxit và 44 kg -Khối lượng MgCO3 =84kg -> mMgO = mMgCO3 – mCO2 khí cacbonic -Khối lượng CO2 =44kg = 84 -44 =40kg a) Lập PTHH của phản ứng -Khối lượng MgO = ? b) Tính khối lượng magie oxit HS:trình bày bài làm được tạo thành a) PTHH T0 GV: gọi 1HSK TB tóm tắt đầu MgCO3 MgO + CO2 bài b) Theo định luật BTKL Và làm bài m MgCO3 = mMgO + mCO2 -> mMgO = mMgCO3 – mCO2 = 84 -44 =40kg Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng. GV: bài tập 4 :hoàn thành các phương trình phản ứng sau: a) R + O2 R2O b) R + HCl RCl2 + H2 c) R + H2SO4 R2(SO4)3 + H2 d) R + Cl2 RCl3 e) R + HCl RCln + H2 Giai a)4 R + O2 2R2O b) R +2 HCl RCl2 + H2 c)2 R +3 H2SO4 R2(SO4)3 +3 H2 d)2 R +3 Cl2 2RCl3 e) R + HCl RCln + H2
  7. niệm về mol và viết được đề mục HS: ghi vào vở lên bảng GV:nêu khái niệm mol GV: con số 6.10 23 được gọi là số HS: đọc Avogađro (kí hiệu N) VD: GV: cho đọc phần “Em có biết” HS Y: trả lời -1 mol nguyên tử nhôm có GV:-1mol nguyên tử nhôm có chứa chứa N nguyên tử Al (6.1023) bao nhiêu nguyên tử nhôm ? -0,5 mol phân tử CO2 có chứa 23 -0,5mol phân tử CO2 có chứa bao HSK làm 3.10 phân tử CO2 nhiêu phân tử CO2 ? GV: yêu cầu HS K làm bài tập 1) Em hãy điền chữ Đ vào ô trống trước những câu mà em cho là đúng trong các câu sau: Số nguyên tử Fe có trong 1mol nguyên tử sắt bằng số nguyên tử Mg trong 1mol nguyên tử Mg Số nguyên tử oxi có trong 1mol phân tử oxi bằng số nguyên tử đồng có trong 1mol nguyên tử đồng 23 0,25 mol phân tử H2O có 1,5 10 HS: làm bài tập vào vở Phân tử H2O GV: gọi 1 HS trả lời HS: ghi vào vở Kiến thức 2: Tìm hiểu Khối lượng mol là gì ? GV: đưa định nghĩa khối lượng mol GV: gọi từng HS K làm phần ví dụ -Em hãy tính PTK của oxi, khí CO2, HS Y trả lời nước và điền vào cột 2 bảng sau: PTK Khối lượng II.Khối lượng mol là gì ? mol Khối lượng mol (kí hiệu M) O2 32 32 của một chất là khối lượng CO2 44 44 tính bằng gam của N nguyên H2O 18 18 tử hoặc phân tử chất đó GV:đưa ra các giá trị khối lượng mol ở cột 3 GV: em hãy so sánh PTK của 1 chất HS: làm bài tập vào vở với khối lượng mol của chất đó HSYtrả lời VD: GV:khối lượng mol nguyên tử (hay PTK Khối lượng phân tử) của một chất có cùng số trị mol với NTK (hay PTK) của chất đó O2 32 32 GV:bài tập 2 : tính khối lượng mol CO2 44 44 của các chất : H2SO4, Al2O3, H2O 18 18 C6H12O6, SO2 GV: gọi 2HS Klên bảng làm đồng thời chấm vở của một vài HS