Giáo án Hóa học 8 - Tuần 12 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Thanh Tùng

Bài 16: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI

I. Mục tiêu

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ

- Kiến thức:

        HS biết: 

          + Tính chất hóa học chung của kim loại

          + Viết được các PTHH minh họa các tính chất của kim loại. 

 - Kỹ năng: 

        + Rèn cho HS kĩ năng thực hành thí nghiệm, kĩ năng quan sát hiện tượng, mô tả, giải thích, nhận xét, kết luận.

        + Rèn cho HS tư duy khái quát: từ các phản ứng của kim loại cụ thể, khái quát để rút ra tính chất hóa học chung của kim loại. 

         + Rèn cho HS có tác phong khi làm TN phải cẩn thận, chính xác. 

- Thái độ:

          - GD thái độ yêu thích môn học và có ý thức tìm tòi nghiên cứu bộ môn.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: 

 - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học

 - Năng lực thực hành hóa học

 - Năng lực tính toán, năng lực quan sát và thực hành thí nghiệm

 - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn học

 - Năng lực vận dung kiến thức hóa học vào cuộc sống.

II. Chuẩn bị:

doc 6 trang Hải Anh 19/07/2023 1840
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học 8 - Tuần 12 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Thanh Tùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_8_tuan_12_nam_hoc_2019_2020_huynh_thanh_tung.doc

Nội dung text: Giáo án Hóa học 8 - Tuần 12 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Thanh Tùng

  1. -GV: Gọi HS nhắc lại tính -HS: Nhắc lại các tính chất hóa II. TÍNH CHẤT chất hóa học của axit. học của axit theo yêu cầu của HÓA HỌC: GV. 2. Phản ứng của kim -GV: Yêu cầu HS viết -HS: loại với dung dịch PTHH minh hoạ về tính chất Mg + 2HCl MgCl2 + H2 axit: kim loại tác dụng với axit. Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2 Mg + 2HCl MgCl2 + H2 Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2 Kiến thức 2. Tìm hiểu Phản ứng của kim loại với dung dịch muối(15’). -GV: Biêu diễn thí nghiệm: -HS: Quan sát thí nghiệm và 2. Phản ứng của kim +Thí nghiệm 1: Cu + nhận xét hiện tượng sảy ra: Ag loại với dung dịch AgNO3 màu trắng bám vào dây Cu, muối: =>Yêu cầu HS nhận xét và dung dịch xuất hiện màu xanh 1. Đồng tác dụng với viết phương trình phản ứng. và viết PTHH: bạc nitrat: Cu +AgNO3 Cu(NO3)2 + Ag Cu + AgNO3 -HS: Đồng đã đẩy bạc ra khỏi Cu(NO3)2 + Ag -GV: Từ đây có nhận xét gì muối ta nói đồng hoạt động => Đồng hoạt động về khả năng hoạt động của hoá học mạnh hơn bạc hoá học mạnh hơn Cu và Ag? - HS: Quan sát, nhận xét: Cu bạc. +Thí nghiệm 2: Zn + màu đỏ bám vào dây Zn, dung 2. Kẽm tác dụng với CuSO4 dịch nhạt màu dần và viết đồng (II) sunfat: =>Yêu cầu HS nhận xét và PTHH sảy ra: Zn + CuSO4 ZnSO4 viết phương trình phản ứng. Zn + CuSO4 ZnSO4 + Cu + Cu -HS: Kẽm đã đẩy đồng ra khỏi =>Kẽm hoạt động hoá hợp chất ta nói kẽm hoạt động học mạnh hơn đồng. -GV: Yêu cầu HS nhận xét hoá học mạnh hơn đồng => Kết luận: (SGK) khả năng hoạt động của Zn -HS: Lắng nghe và ghi nhớ. và Cu. -GV: Ngoài ra, Zn, Al, Fe cũng có thể tác dụng -HS: Nêu kết luận SGK và ghi với CuSO4 và AgNO3 tạo vở. muối và kim loại mới. -GV: Gọi HS nêu kết luận SGK. Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập (5p’) Trình bày TCHH của kim loại? Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng và mở rộng (5p’ Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: a. Al + AgNO3 ? +? b. ? + CuSO4 FeSO4 + ? c. Mg + ? ? + Ag d. Al + CuSO4 ? +? 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối (1p’).
  2. III. Tổ chức các hoạt động day học. 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài củ (5p’). - Nêu các TCHH chung của KL? Viết PTPƯ minh họa ? - BT2, 3, 4 Tr.51 SGK. 3. Bài mới. Hoạt động 1: Hoạt động mở đầu (1p’). Mức độ hoạt động hoá học khác nhau của các kim loại được thể hiện như thế nào? Có thể dự đoán được phản ứng của kim loại với chất khác hay không? Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Kiến thức 1. Dãy hoạt động hoá học của kim loại được xây dựng như thế nào?(15’) -GV: Hướng dẫn TN1: -HS: Quan sát, nhận xét: I. DÃY HOẠT ĐỘNG CuSO4 + Fe ỐN1: Fe đẩy Cu khỏi CuSO4. HOÁ HỌC CỦA FeSO4 + Cu ỐN2: Khoâng hiện tượng. KIM LOẠI ĐƯỢC -GV: Yêu cầu HS viết -HS: Viết PTHH: XÂY DỰNG NHƯ PTHH và rút ra kết luận. Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu THẾ NÀO? => Fe, Cu. 1. Thí nghiệm 1: -GV: Hướng dẫn TN2: - HS: Quan sát, nhận xét: Fe + CuSO4 FeSO4 Cu + AgNO3 ỐN1: Cu đẩy Ag ra khỏi dung + Cu Ag + CuSO4 dịch AgNO3. => Fe hoạt động mạnh ÔN2: Không phản ứng. hơn Cu. Ta xếp :Fe, Cu -GV: Yêu cầu HS viết -HS: Viết PTHH: 2. Thí nghiệm 2: PTHH. Cu + 2AgNO3 Cu(NO3) + Cu+2AgNO3 2Ag Cu(NO3) + 2Ag -GV: Hãy so sánh khả năng - HS: Cu, Ag. => Cu hoạt động hoá hoạt động của Cu, Ag. -HS: Quan sát, nhận xét: học mạnh hơn Ag. Ta -GV: Hướng dẫn TN3: ỐN1: Fe tác dụng với HCl tạo xếp: Cu, Ag Fe + HCl khí H2 bay lên. 3. Thí nghiệm 3: Cu + HCl ỐN2: Không có phản ứng. Fe + 2HCl FeCl2 + -HS: Viết PTHH sảy ra: H2 -GV: Yêu cầu HS viết Fe + 2HCl FeCl2 + H2 => Fe hoạt động hoá PTHH sảy ra. -HS: Fe, H, Cu. học mạnh hơn Cu. Ta -GV: Hãy so sánh khả xếp: năng hoạt động của Fe, H, -HS: Theo dõi, nhận xét: Fe, H, Cu. Cu. ỐN1: Na tan, chạy tròn, tỏa 4. Thí nghiệm 4: -GV: Hướng dẫn TN4: nhiệt và tạo khí bay lên, dung Na + 2H2O 2NaOH Na + H2O dịch đổi màu đỏ. + H2 Fe + H2O ỐN2: Không hiện tượng. =>Na hoạt động mạnh -HS: Viết PTHH: hơn Fe. Ta xếp Na, Fe. Na + 2H2O 2NaOH + H2 Từ thí nghiệm 1,2,3,4 - GV: Yêu cầu HS viết => Na, Fe. ta xếp khả năng hoạt PTHH và kết luận. -HS: Sắp xếp như sau: Na, Fe, động hóa học của các - GV: Yêu cầu HS Sắp xếp H, Cu, Ag kim loại như sau: Na,
  3. Duyệt tuần 12 Ngày 21/10/2019