Giáo án Hóa học 8 - Tuần 18 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Thanh Tùng

LUYỆN TẬP ( TIẾT 2)

I. Mục tiêu.

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ

- Kiến thức:

   + Biết được cấu tạo nguyên tử và đặc điểm của các hạt cấu tạo nên nguyên tử.

   + Ôn lại các công thức tính: số mol, khối lượng mol, khối lượng chất , thể tích và tỉ khối .

   + Ôn lại cách lập CTHH dựa vào: hóa trị, thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố.

- Kĩ năng:

  + Lập CTHH của hợp chất.

  + Tính hóa trị của 1 nguyên tố trong hợp chất.

  + Sử dụng thành thạo công thức chuyển đổi giữa m , n và v.

  + Biết vận dụng công thức về tỉ khối của các chất khí vào giải các bài toán hóa học.

  + Biết làm các bài toán tính theo PTHH và CTHH.

- Thái độ:

       Giáo dục ý thức tự giác học tập và yêu thích môn học cho HS. 

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: 

 - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học

 - Năng lực thực hành hóa học

 - Năng lực tính toán, năng lực quan sát và thực hành thí nghiệm

 - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn học

 - Năng lực vận dung kiến thức hóa học vào cuộc sống

II. Chuẩn bị:

     GV: Chuẩn bị hệ thống kiến thức và những bài tập định tính và bài tập định lượng.

     HS: Ôn lại kiến thức và kĩ năng theo đề cương ôn tập.

doc 6 trang Hải Anh 19/07/2023 1740
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học 8 - Tuần 18 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Thanh Tùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_8_tuan_18_nam_hoc_2019_2020_huynh_thanh_tung.doc

Nội dung text: Giáo án Hóa học 8 - Tuần 18 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Thanh Tùng

  1. - Hạt nhân nguyên tử được tạo bởi những hạt nào - Nguyên tố hóa học là những nguyên tử cùng loại - Nguyên tố hóa học là gì có cùng số P trong hạt nhân. - Yêu cầu HS phân biệt đơn chất, hợp chất và hỗn hợp. Kiến thức 2: Rèn luyện 1 số kĩ năng cơ bản (7p’). Bài tập 1: Lập CTHH của các hợp Bài tập 1: chất gồm: CTHH của hợp chất cần lập là: a. Kali và nhóm SO4 a. K2SO4 b. Al(NO3)3 b. Nhôm và nhóm NO3 c. Fe(OH)3 d. MgCl2 c. Sắt (III) và nhóm OH. d. Magie và Clo. -Yêu cầu HS lên bảng làm bài tập. Bài tập 2: Tính hóa trị của N, Fe, Bài tập 2: S, P trong các CTHH sau: III III VI V II III NH3 , Fe2(SO4)3, SO3, P2O5, FeCl2, N, Fe, S, P, Fe, Fe Fe2O3 Bài tập 3: Trong các công thức sau công thức nào sai, hãy sửa lại Bài tập 3: công thức sai: Công thức sai Sửa lại AlCl AlCl; SO2 ; NaCl2 ; MgO ; NaCl2 Ca(CO3)2 Bài tập 4: Cân bằng các phương Ca(CO3)2 AlCl3 trình phản ứng sau: NaCl a. Al + Cl  AlCl CaCO3 2 3 Bài tập 4: b. Fe2O3 + H2  Fe + H2O a. P + O2  P2O5 a. 2Al + 3Cl2 2AlCl3 a. Al(OH)3  Al2O3 + H2O b. Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O a. 4P + 5O2 2P2O5 a. 2Al(OH)3  Al2O3 + 3H2O Kiến thức 3: Luyện tập giải bài toán tính theo PTHH (8p’). Bài tập 6:Cho sơ đồ phản ứng Bài tập 6: Fe + HCl  FeCl2 + H2 VH 3,36 n 2 0,15mol a.Hãy tính khối lượng Fe và axit H 2 22,4 22,4 phản ứng, biết rằng thể tích khí Fe + 2HCl  FeCl + H H thoát ra ở đktc là 3,36l. 2 2 2 a. Theo PTHH, ta có: b.Tính khối lượng FeCl tạo 2 n n 0,15mol thành. Fe H2 mFe = nFe . MFe = 0,15.56=8,4g n 2n 2.0,15 0,3mol HCl H 2 mHCl = nHCl . MHCl =0,3.36,5=10,95g b.Theo PTHH, ta có: n n 0,15mol FeCl2 H 2
  2. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Năng lực thực hành hóa học - Năng lực tính toán, năng lực quan sát và thực hành thí nghiệm - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn học - Năng lực vận dung kiến thức hóa học vào cuộc sống II.Chuẩn bị: GV:Chuẩn bị hệ thống kiến thức và những bài tập định tính và bài tập định lượng. HS: Ôn lại kiến thức và kĩ năng giải bài tập theo đề cương ôn tập. III. Tổ chức các hoạt động day học. 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài củ (5p’). Một hợp chất vô cơ A có PTK là 160 gam. Phân tích hợp chất vô cơ A này thấy có 40%Cu;20%S; 40%O. xác định CTHH hợp chất cô cơ A. 3. Bài mới. Hoạt động 1: Hoạt động mở đầu (1p’). Nhằm giúp các em ôn tập, hệ thống lại các kiến thức một cách chính xác và đầy đủ nhất, hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu tiết ôn tập học kỳ I. Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức. Hoạt động của GV Hoạt đông của HS Nội dung ghi bảng Kiến thức 1.Kiến thức cần nhớ(10’). I. Kiến thức cần nhớ - GV: Yêu cầu HS - HS: Thảo luận và các 1. Nguyên tử. nhắc lại các khái niệm nhóm lần lượt trả lời các Nguyên tử là hạt vi mô nhỏ cơ bản dưới dạng hệ câu hỏi của GV đưa ra. trung hòa về điện. Gồm hạt thống câu hỏi như sau: - Đại diện nhóm lên trình nhân mang điện tích dương và + Nguyên tử là gì? Cấu bày. hạt vỏ tạo bởi một hay nhiều tạo? - Các nhóm khác nhận xét, electron mang điện tích âm. bổ sung và kết luận 2. Nguyên tố hóa học + Nguyên tố hoá học là NTHH là tập hợp những gì? nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân. + Đơn chất là gì? Hợp 3. Đơn chất, Hợp chất. chất là gì? - Đơn chất là những chất tạo nên từ một NTHH. - Hợp chất là những chất tạo nên từ hai NTHH trở lên. + Phản ứng hoá học? 4. Phản ứng hoá học. Quá trình biến đổi từ chất này + Định luật bảo toàn thành chất khác gọi là PƯHH. khối lượng? 5. Định luật bảo toàn khối lượng Trong một PƯHH, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng.
  3. - Làm các bài tập còn lại SGK . IV. Kiểm tra đánh giá bài học (3p’) Đốt cháy hoàn toàn m gam CaCO3. Thu được 5,6g CaO và 4,4gCO2. Tính m gam CaCO3. V. Rút Kinh Nghiệm. Duyệt tuần 18 Ngày 02/12/2019