Giáo án Hóa học 8 - Tuần 2 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Thanh Tùng

Bài 2: CHẤT (TT)

I. Mục tiêu.

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ

- Kiến thức:

  + HS phân biệt đ­ược chất và hỗn hợp: 1 chất chỉ khi không lẫn chất nào khác (chất tinh khiết) mới có những tính chất nhất định, còn hỗn hợp gồm nhiều chất trộn lẫn thì không.

   + Biết đ­ược n­ước tự nhiên là 1 hỗn hợp và n­ước cất là chất tinh khiết.

- Kỹ năng:     

   Biết dựa vào tính chất vật lí khác nhau của các chát để có thể tách riêng mỗi chất ra khỏi hỗn hợp.

- Thái độ: 

   GD cho HS yêu thích môn học, ý thức chăm chỉ học tập.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: 

 - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học

- Năng lực thực hành hóa học

- Năng lực tính toán, năng lực quan sát và thực hành thí nghiệm

- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn học

- Năng lực vận dung kiến thức hóa học vào cuộc sống.

II. CHUẨN  BỊ:

1. Giáo viên: 

    - Hóa chất: nước khoáng, nước cất.

   - Dụng cụ: đèn cồn, bình cầu đáy trịn, nhiệt kế.

2. Học sinh:   

     Tìm hiểu nội dung bài học và mang theo chai nước khoáng có ghi rõ thành phần..

doc 6 trang Hải Anh 19/07/2023 1040
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học 8 - Tuần 2 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Thanh Tùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_8_tuan_2_nam_hoc_2019_2020_huynh_thanh_tung.doc

Nội dung text: Giáo án Hóa học 8 - Tuần 2 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Thanh Tùng

  1. số nước cĩ lẫn một số chất khác. nước sơng, nước giếng . nước sơng . - GV: Nước khống và các loại - HS: Trả lời và ghi vở. nước các em vừa lấy ví dụ đều là hỗn hợp. Vậy, hỗn hợp là gì? Kiến thức 2: Tìm hiểu về chất tinh khiết(6’). - GV: Giới thiệu hình 1.4a: sơ đồ - HS: Quan sát sơ đồ 2. Chất tinh khiết: Là chưng cất nước tự nhiện. chưng cất nước tự nhiên. những chất khơng cĩ - GV hỏi: Sản phẩm thu được - HS: Sản phẩm thu được lẫn bất kì chất nào sau khi chưng cất là gì? là nước cất. khác. - GV: Làm thế nào để khẳng - HS: Tiến hành đo nhiệt Ví dụ: nước cất. định nước cất là chất tinh độ nĩng chảy(00C), nhiệt khiết?Vì sao? độ sơi(100 0C), khối lượng GV giảng giải: riêng(1g/cm3) của nước Vì với nước tự nhiên các giá trị cất. này đều sai ít nhiều tùy vào các - HS nghe và ghi nhớ. chất khác cĩ lẫn nhiều hay ít. - GV hỏi: Theo em chất ntn mới - HS: Chất tinh khiết thì cĩ cĩ những tính chất nhất định? những tính chất nhất định. Kiến thức 3: Tìm hiểu cách tách chất ra khỏi hỗn hợp(9’). - GV: Tiến hành thí nghiệm cơ - HS: Quan sát thí nghiệm 3. Tách chất ra khỏi cạn nước muối ( hình 1.4.b). Yêu và nêu hiện tượng: nước hỗn hợp: cầu HS quan sát và nêu hiện bay hơi hết, cịn lại là chất Dựa vào tính chất vật tượng sảy ra. rắn màu trắng. lí khác nhau: nhiệt độ - Vì sao khi cơ cạn lại cĩ hiện - HS: Nước và các chất sơi, khối lượng riêng, tương kết tinh? Chất kết tinh là khác bay hơi hết, cịn lại là tính tan và bằng gì? muối ăn kết tinh. cách thích hợp ta đều - HS: Dựa vào ts khác cĩ thể tách chất ra khỏi - Vậy, làm sao ta cĩ thể tách nhau ta có thể tách riêng hỗn hợp. riêng một chất ra khỏi hỗn hợp? một chất khỏi hỗn hợp. - GV: Giới thiệu các phương - HS: Lắng nghe và ghi pháp tách chất khác. nhớ. Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập (5p’) Gọi 2 em đọc ghi nhớ (tr 11). Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng và mở rộng (5p’) - GV củng cố toàn bài : + Chất có ở đâu? Mỗi chất có những tính chất gì? + Thế nào là chất tinh khiết? Chất hỗn hợp? - Học sinh hoạt động nhóm: Làm bài tập 7 (tr 11). Đại diện lên trình bày. Gv thống nhất đáp án. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối (1p’). - Học thuộc ghi nhớ sgk (11). - Về làm bài tập 2.2 + 2.6 (trang 4). - Nhắc các nhóm giờ sau mang: Nến, S, muối ăn, cát, nước sạch. IV. Kiểm Tra Đánh Giá Bài Học (3p’) - Thế nào là chất tinh khiết? Chất hỗn hợp?
  2. Ngày soạn: 11/08/2019 Tiết thứ 4 Tuần 2 Bài 3: BÀI THỰC HÀNH SỐ 1 I. Mục tiêu. 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ - Kiến thức: + HS làm quen và biết cách sử dụng 1 số dụng cụ trong phòng thí nghiệm. + HS nắm được 1 số quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm. + Biết cách tách riêng chất từ hỗn hợp. - Kỹ năng: + Sử dụng được một số dụng cụ, hoá chất để thực hiện một số thí nghiệm đơn giản nêu ở trên. + Viết tường trình thí nghiệm. - Thái độ: Có thái độ yêu thích bộ môn hoá học. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Năng lực thực hành hóa học - Năng lực tính toán, năng lực quan sát và thực hành thí nghiệm - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn học - Năng lực vận dung kiến thức hóa học vào cuộc sống. II. Chuẩn bị. 1. Giáo viên: -Hóa chất: Nước, muối, cát. - Dụng cụ: ống nghiệm, cặp gỗ, phễu thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh, cốc thuỷ tinh, đèn cồn, giấy lọc (1 số dụng cụ thuỷ tinh khác). 2. Học sinh: Học bài cũ và đọc trước bài mới. III. Tổ chức các hoạt động day học. 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài củ (5p’). - Tính chất của chất được thể hiện như thế nào? - Muốn tách 1 chất ra khỏi hỗn hợp ta dựa vào đâu? 3. Bài mới. Hoạt động 1: Hoạt động mở đầu (1p’). Ở tiết học trước các em đã học xong bài chất. Ở tiết học này các em sẽ được thực hành sẽ thấy được sự khác nhau giữa chất này với chất khác. Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu một số quy tắc an toàn và cách sử dụng hoá chất, dụng cụ thí nghiệm(5’) - GV: Treo tranh và giới thiệu một số - HS: Nghe giảng và ghi * Một số quy tắc an dụng cụ đơn giản và cách sử dụng nhớ. toàn , cách sử dụng dụng cụ đó. hoá chất. - GV:Giới thiệu một số quy tắc an
  3. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối (1p’). - Xem lại bài thực hành. - Về nhà đọc trước bài 4. IV. Kiểm Tra Đánh Giá Bài Học (3p’) Muốn tách muối ra khỏi hỗn hợp uối và cát ta phải thực hiện như thế nào? V. Rút Kinh Nghiệm: Duyệt tuần 2 Ngày 12/08/2019