Giáo án Hóa học 8 - Tuần 20 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Thanh Tùng

A XIT CÁC BONIC VÀ MUỐI CÁC BO NAT

I. Mục tiêu.

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ

- Kiến thức:

   + Nắm được axit cacbonic là một axit yếu

   + Nắm được muối cacbonat có các tính chất của muối như tác dụng với axit, kiềm, dung dịch muối. Ngoài ra nó còn dễ bị phân huỷ ở nhiệt độ cao và có nhiều ứng dụng trong đời sống và sản xuất

- Kỹ năng:

     Rèn kỹ năng quan sát và vận dụng lý thuyết giải thích hiện tượng  các chất hữu cơ.

- Thái độ:

     HS có thái độ nghiêm túc trong quá trình học tập, tích cực thực hiện các nhiệm vụ do giáo viên giao cho..

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: 

 - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học

 - Năng lực thực hành hóa học

 - Năng lực tính toán, năng lực quan sát và thực hành thí nghiệm

 - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn học

 - Năng lực vận dung kiến thức hóa học vào cuộc sống

II. Chuẩn bị

     - Giáo viên: NaHCO3, Na2CO3, dd HCl, Ca(OH)2, CaCl2, ống nghiệm, hút hoá chất, muôi, kẹp

    - Học sinh: Đọc trước bài mới.

III. Tổ chức các hoạt động day học.

doc 6 trang Hải Anh 19/07/2023 1660
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học 8 - Tuần 20 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Thanh Tùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_8_tuan_20_nam_hoc_2019_2020_huynh_thanh_tung.doc

Nội dung text: Giáo án Hóa học 8 - Tuần 20 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Thanh Tùng

  1. H2CO3  CO2 + H2O Kiến thức 2. Muối Cacbonat(20’). - GV giới thiệu: Có 2 - HS: Nghe giảng. II. MUỐI CACBONAT: loại muối: cacbonat 1. Phân loại : 2 loại trung hoà và cacbonat - Muối cacbonat trunghoà axit - HS: Trả lời: MgCO3: Magiêcacbonat - GV: Yêu cầu HS lấy - Muối cacbonat trung - Muối cacbonat axit ví dụ về các muối hoà 2. Tính chất cacbonat và gọi tên a. Tính tan - GV: Nhận xét - HS: Nghe giảng. - Đa số các muối cacbonat không - GV giới thiệu về tính tan trong nước, trừ muối: tan của muối cacbonat . Na2CO3, K2CO3 . - GV: Yêu cầu các - HS: Tiến hành thí - Hầu hết các muối nhóm tiến hành thí nghiệm. hidrocacbonat đều tan trong nghiệm: nước NaHCO3+ Na2CO3 - HS: Nhận xét . b. Tính chất hoá học +ddHCl - HS: Quan sát. + Tác dụng với axit muối mới - GV: Gọi HS nêu nhận + CO2 xét -HS: Trả lời. NaHCO3 + HCl NaCl + H2O - GV: Cho dung dịch + CO2 K2CO3 +dd Ca(OH)2 Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + H2O - GV: Gọi HS nêu hiện - HS: Lắng nghe. + tượng và viết phương CO2 trình phản ứng xảy ra +Tác dụng với dung dịch bazơ - GV giới thiệu: Muối K2CO3 + Ca(OH)2 2KOH + hidro cacbonat tác dụng - HS: Trả lời. CaCO3(trắng) với kiềm thành muối NaHCO3 + NaOH Na2CO3+ trung hoà và nước -HS: Quan sát. H2O - GV: Gọi HS viết -HS: Trả lời . + Tác dụng với dung dịch muối phương trình phản ứng Na2CO3 + CaCl2 CaCO3 + - GV: Cho Na2CO3 + 2NaCl CaCl2 - HS: Đọc SGK. + Muối cacbonat bị nhiệt phân - GV: Gọi HS nêu hiện huỷ t0 tượng và viết phương 2 NaHCO3  Na2CO3 + H2O + CO2 trình phản ứng t0 Ca(HCO )  CaCO + H O + CO - GV: Yêu cầu HS đọc 3 2 3 2 2 t0 SGK/90 và nêu ứng CaCO3  CaO + H2O dụng. 3. Ứng dụng: (SGK) Kiến thức 3. Chu trình cacbon trong tự nhiên(Giảm tải) -HS: Tìm hiểu SGK III. CHU TRÌNH CACBON TRONG TỰ NHIÊN(SGK) Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập (5p’) Hãy viết phương trình hóa học của các phản ứng trên ? Na2CO3 + HCl NaHCO3 + HCl
  2. - Nêu tính chất hoá học của K2CO3? Viết PTPƯ minh hoạ. - Viết PT thực hiện dãy biến hoá sau: C CO2 CaCO3 CO2 NaHCO3 Na2CO3 3. Bài mới. Hoạt động 1: Hoạt động mở đầu (1p’). Chúng ta đã tìm hiểu xong tính chất và ứng dụng của muối cacbonat. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu một chất mới cũng có rất nhiều ứng dụng trong đời sống của chúng ta đó là Silic. Vậy thì Silic có những tính chất và ứng dụng gì Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Kiến thức 1. Silic (10’). -GV: Yêu cầu HS đọc SGK/ - HS: Đọc SGK I. Silic 92 và cho biết Silic có những - Chiếm ¼ khối lượng vỏ 1. Trạng thái tự nhiên trạng thái tự nhiên và tính quả đất. - Silic là nguyên tố chất nào? - Tồn tại ở cát trắng, đất phổ biến thứ 2 sau Oxi, sét. chiếm ¼ khối lượng vỏ - GV: Nhận xét - HS: Lắng nghe. quả đất - GV: Yêu cầu HS quan sát - HS: Quan sát. - Các hợp chất của mẫu vật và nhận xét về tính Silic tồn tại nhiều là cát chất vật lí của Silic? trắng, đất sét. - GV: Vậy Si có tính chất hoá -HS: Nêu và viết các PTHH 2. Tính chất hoc gì? minh học cho các tính chất. a. Tính chất vật lí - GV giới thiệu: Si được dùng - Silic là chất rắn màu làm vật liệu bán dẫn trong kĩ - HS: Nghe giảng. xám, khó nóng chảy, thuật điện tử và được dùng để có vẻ sáng của kim chế tạo pin mặt trời. loại, dẫn điện kém, là chất bán dẫn b. Tính chất hoá học - Là phi kim hoạt động hoá học yếu hơn C, Cl2 Tác dụng với O2 ở nhiệt độ cao to Si + O2  SiO2 Kiến thức 2. Silic đioxit (10’). - GV: Yêu cầu các nhóm thảo - Thảo luận và trả lời câu II. SILIC ĐIOXIT ( luận và trả lời các câu hỏi hỏi SIO2 ) sau: 1. Tác dụng với kiềm - SiO2 thuộc loại hợp chất (ở nhiệt độ cao) to nào? - Vì sao? SiO2 + NaOH  - Tính chất hoá học của nó? Na2SiO2 - GV: Nhận xét. - HS: Lắng nghe. +H2O 2. Tác dụng với oxitbazơ to SiO2 + CaO 
  3. Duyệt tuần 20 Ngày 23/12/2019