Giáo án Hóa học 8 - Tuần 4 đến 7 - Năm học 2019-2020 - Trần Ngọc Bích
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ.
- Kiến thức: HS hiểu được “Nguyên tử khối là khối lượng của nguyên tử tính bằng đơn vị cacbon”
+ Biết được mỗi đơn vị cacbon bằng 1/12 khối lượng của nguyên tử cacbon
+ Biết mỗi nguyên tố có một nguyên tử khối riêng biệt.Biết nguyên tử khối sẽ xác định được đó là nguyên tố nào
+ Biết sử dụng bảng 1SGK trang 42 để:
.Tìm kí hiệu và nguyên tử khối khi biết tên nguyên tố
.Biết nguyên tử khối , hoặc biết số proton thì xác định được tên và kí hiệu của nguyên tố
- Kĩ năng: HS rèn luyện về kĩ năng viết kí hiệu hóa học, đồng thời rèn luyện khả năng làm bài tập xác định nguyên tố
Thái độ: HS được liên hệ với các hiện tượng xảy ra trong thực tế
2. Phẩm chất, năng lực:
- Rèn các năng lực phát hiện vấn đề, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.
- Kỹ năng quan sát, nhận xét, tổng hợp kiến thức.
- Kỹ năng trình bày thí nghiệm.
II. Chuẩn bị:
GV: bảng 1SGK trang 42
File đính kèm:
- giao_an_hoa_hoc_8_tuan_4_den_7_nam_hoc_2019_2020_tran_ngoc_b.doc
Nội dung text: Giáo án Hóa học 8 - Tuần 4 đến 7 - Năm học 2019-2020 - Trần Ngọc Bích
- GV: bổ sung : các nguyên tử (phân tử) xếp khít nhau và dao động tại chỗ GV: bổ sung các hạt chuyển động trượt lên nhau 4. Kiểm tra đánh giá bài học :dặn dò HS chuẩn bị cho tiết thực hành -Mỗi tổ mang một chậu nước -Bông -Bài tập về nhà : 4, 5, 6, 7, 8 SGK trang 26 IV. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: GV: yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của tiết học theo các câu hỏi sau: -Phân tử là gì ? -Phân tử khối là gì ? -Khoảng cách giữa các nguyên tử (phân tử) ở trạng thái khí khác với ở trạng thái rắn , lỏng như thế nào ? V. Rút kinh nghiệm: ___ Tuần: 5 Tiết : 10 Ngày soạn: / /2019 Bài 6: BÀI THỰC HÀNH 2: SỰ LAN TOẢ CỦA CHẤT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ. - Kiến thức: Biết được là một số loại phân tử có thể khuếch tán ( lan tỏa trong không khí, trong nước ) - Kĩ năng: Làm quen bước đầu với việc nhận biết một chất (bằng quì tím) - Thái độ: sử dụng một số dụng cụ, hóa chất trong phòng thí nghiệm 2. Phẩm chất, năng lực: - Rèn các năng lực phát hiện vấn đề, sáng tạo khi giải quyết vấn đề. - Kỹ năng quan sát, nhận xét, tổng hợp kiến thức. - Kỹ năng trình bày thí nghiệm. II. Chuẩn bị: GV: chuẩn bị để HS làm thực hành theo 4 nhóm các thí nghiệm sau: -Sự lan tỏa của Amoniac -Sự lan tỏa của thuốc tím (kali pemanganat) -Sự thăng hoa của chất rắn (I2) -Dụng cụ :giá ống nghiệm, ống nghiệm. nút cao su, kẹp gỗ, cốc thủy tinh, đũa thủy tinh, đèn cồn, diêm -Hóa chất: dd NH3 đặc, thuốc tím, quì tím, iôt, giấy tẩm tinh bột HS: mỗi tổ chuẩn bị một chậu nưiớc, một ít bông III. Các bước lên lớp: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ:
- IV. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: Xem trước nội dung bài luyện tập V. Rút kinh nghiệm: Duyệt Ngày Tháng Năm 2019 Trần Ngọc Bích Tuần: 6 Tiết : 11 Ngày soạn: / /2019 Bài 7: BÀI LUYỆN TẬP 1 I. Mục tiêu:
- * Hoạt động 3: luyện tập. II.Bài tập: HSK : GV: gọi HS sửa bài tập 1(b) sgk trang HS: chuẩn bị 2 bài tập trên vào vở khoảng (10 30 phút) Bài tập 1(b) -Dùng nam châm hút sắt -Hỗn hợp còn lại nhôm và vụn gỗ ta cho vào nước nhôm chìm xuống gỗ nổi lên ta vớt gỗ lên và tách riêng được các chất HSK : GV: gọi HS sửa bài tập 3 sgk trang 31 HS: sửa bài tập 3 a) PTK của hiđro là: 1.2 = 2 đvC PTK của hợp chất là: 2. 32 = 62 đvC b) Khối luợng của 2 nguyên tử nguyên tố X là : 62-16 = 46đvC HSY : GV: HS xem bảng 1 sgk trang 42 Nguyên tử khối của X là : 46/2 = 23đvC GV: yêu cầu HS làm bài tập 1 : X là natri (Na) Phân tử một hợp chất gồm một nguyên tử của HS: suy nghĩ và làm bài tập vào vở nguyên tố X liên kết với 4 nguyên tử hiđro và HS: a) khối luợng của nguyên tử oxi là 16đvC nặng bằng nguyên tử oxi Khối lượng của 4H = 4 đvC a) Tính NTK X cho biết tên và kí hiệu của NTK của X là :16 – 4 = 12đvC nguyên tố X X là cacbon (C) b) Tính phần trăm về khối lượng của nguyên tố b) %C = (12:16) .100% = 75% X trong hợp chất Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng. 4. Kiểm tra đánh giá bài học Hs nhắc lại kiến thức bài học. IV. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: -Bài tập về nhà : 2, 4, 5 sgk trang 31 GV: dặn HS ôn lại định nghĩa đơn chất, hợp chất, phân tử V. Rút kinh nghiệm: . === Tuần: 6 Tiết : 12 Ngày soạn: / /2019 Bài 8: CÔNG THỨC HÓA HỌC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ. - Kiến thức: + HS biết được CTHH dùng để biểu diễn chất , gồm 1KHHH (đơn chất) hay 2,3 KHHH (hợp chất) với các chỉ số ghi ở chân mỗi kí hiệu + Biết cách viết CTHH khi biết kí hiệu (hoặc tên nguyên tố) và số nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong phân tử chất - Kĩ năng: Biết ý nghĩa của CTHH và áp dụng được để làm các bài tập +Tiếp tục củng cố kĩ năng viết kí hiệu của nguyên tố và tính phân tử khối của chất
- lần lượt là x, y, z -> vậy CTHH tử của nguyên tố trong A,B,C là KHHH của hợp chất được viết ở dạng một phân tử chất x,y,z là các số nguyên, chỉ số chung như thế nào HS: H2O, NaCl, CO2 nguyên tử của nguyên tố trong một phân tử chất VD: CTHH của nước: H2O CTHH của muối ăn : NaCl GV: hướng dẫn HS nhìn vào các CTHH của khí cacbonic: CO2 tranh vẽ để ghi lại công thức của muối ăn, nước, khí cacbonic GV: đưa ra đề bài luyện tập 1: yêu HS: CH4, Al2O3, Cl2, O3 cầu HS làm bài tập vào vở Các đơn chất là : Cl2, O3 HSY : Viết CTHH của các chất Hợp chất là: Al2O3, CH4 VD:CTHH: nước: H2O sau: Axít sunfuric:H2SO4 a) Khí metan, biết trong phân tử có 1C và 4H b) Nhôm oxit, biết trong phân tử có 2Al và 3O c) Khí clo, biết trong phân tử có 2 nguyên tử clo d) Khí ozon biết phân tử có 3 nguyên tử oxi Cho biết chất nào là đơn chất, chất nào là hợp chất ? GV: gọi 1HS lên bảng làm, gọi cá III.Ý nghĩa của CTHH: HS khác nhận xét và sửa sai (nếu Công thức hóa học của một chất có) cho biết: Kiến thức 3: Tìm hiểu Ý nghĩa -Nguyên tố nào tạo ra chất của CTHH: HS: nêu -Số nguyên tử của mỗi nguyên GV: đặt vấn đề các CTHH trên tố có trong một trong phân tử cho chúng ta biết những điều gì ? – HS: nêu chất HSY : yêu cầu HS thảo luận nhóm -PTK của chất về ý nghĩa của CTHH VD: H2O HSK: yêu cầu HS nêu ý nghĩa của -nước do 2 nguyên tố H và O công thức H2SO4 tạo ra HSY: yêu cầu 1HS khác nêu ý -có 2 nguyên tử H và 1 nguyên nghĩa của công thức P2O5 tử O trong 1 phân tử nước -PTK: 2+16= 18 (đv.c) Hoạt động 3: luyện tập HSY : yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài HS: trả lời các câu hỏi -CTHH chung của đơn chất, hợp chất VD: P2O5 -Ý nghĩa CTHH HSK : Bài tập 2: em hãy hòan chỉnh bảng sau: HS: hoàn thành bảng CTH Số nguyên tử của mỗi Phân tử H nguyên tố trong một khối của phân tử chất chất SO3 CaCl2 2Na,1S,4O
- - Kiến thức: HS hiểu được hoá trị là gì ? cách xác định hoá trị.Làm quen với hoá trị của một số nguyên tố và một số nhóm nguyên tố thường gặp - Kĩ năng: Biết qui tắc về hoá trị và biểu thức.Áp dụng qui tắc hoá trị để tính được hoá trị của một nguyên tố (hoặc một nhóm nguyên tử) Thái độ: HS được liên hệ với các hiện tượng xảy ra trong thực tế 2. Phẩm chất, năng lực: - Rèn các năng lực phát hiện vấn đề, sáng tạo khi giải quyết vấn đề. - Kỹ năng quan sát, nhận xét, tổng hợp kiến thức. - Kỹ năng trình bày thí nghiệm. II. Chuẩn bị: - Dụng cụ: cốc thuỷ tinh, phễu thuỷ tinh, ống nghiệm, kẹp gỗ, tấm kính, đèn cồn - Hoá chất : NaCl, CaCO3 III. Các bước lên lớp: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: GV: kiểm tra lí thuyết một HS -Viết công thức dạng chung của đơn chất và hợp chất.Nêu ý nghĩa của CTHH ? GV: gọi 3 HS lên sửa bài tập 1,2,3 SGK trang 33,34 GV: đề nghị các HS khác nhận xét và sửa sai (nếu có) 3.Bài mới: * Hoạt động 1: hoạt động tìm hiểu thực tiễn: Giới thiệu bài: giáo viên dẫn dắt học sinh vào bài học: Tiết học hôm nay các em cùng đi tìm hiểu về hóa trị. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung * Hoạt động 2: Hoạt động tìm I. Cách xác định hoá trị của tòi, tiếp nhận kiến thức. một nguyên tố: Kiến thức 1: Tìm hiểu Cách xác 1.Cách xác định: định hoá trị của một nguyên tố: GV: thuyết trình : người ta qui ước gán cho H hoá trị I .Một nguyên tử nguyên tố khác liên kết được với HS: HCl -> Cl (I) vì - Xác định trực tiếp theo nguyên bao nhiêu nguyên tử H thì nói nguyên tử clo chỉ liên kết tử H là ( I ) nguyên tố đó có hoá trị bấy nhiêu được với 1 nguyên tử Ví dụ: VD: HCl, NH3, CH4 .Em hãy xác hiđro HCl → Cl hóa trị ( I ) định hoá trị của clo, nitơ, cacbon NH3-> N (III) vì 1 H2S → S hóa trị ( II ) trong các hợp chất trên và giải nguyên tử nitơ liên kết NH3 → N hóa trị ( III ) thích được với 3 nguyên tử H CH4 → C hóa trị ( IV ) CH4-> C (IV) vì 1 nguyên tử C liên kết với 4 nguyên tử H GV: giới thiệu : người ta còn dựa - Xác định gián tiếp theo vào khả năng liên kết của nguyên HS: K2O-> K(I) vì 2 nguyên tử O là ( II ) tử nguyên tố khác với oxi (hoá trị nguyên tử K liên kết với Ví dụ: của oxi bằng 2 đơn vị) 1 nguyên tử oxi Na 2O → Na hóa trị (I) HSY: Em hãy xác định hoá trị của ZnO-> Zn (II) CaO → Ca hóa trị ( II ) K, Zn, S trong các công thức K2O, SO2-> S (IV) CO2 → C hóa trị ( IV ) ZnO, SO2
- tập. -> 1.a = 3.II Rút ra: a = III HSK: Biết hoá trị của H là I, của -> a= 6 Vậy hoá trị của Fe là ( III ) O là II.Hãy xác định hóa trị của Vậy hoá trị của lưu các nguyên tố (hoặc nhóm nguyên huỳnh trong hợp chất là tử) trong các công thức sau: 6 a) H2SO3 b) N2O5 c) MnO2 d) PH3 GV: chấm điểm 1 vài HS và sửa sai (nếu có) cả lớp rút kinh nghiệm Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng. 4. Kiểm tra đánh giá bài học GV: yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài -Hoá trị là gì ? -Qui tắc hoá trị ? IV. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: -Bài tập về nhà : 1, 2, 3, 4 SGK trang 37, 38 V. Rút kinh nghiệm: === Tuần: 7 Tiết : 14 Ngày soạn: / /2019 Bài 9: HOÁ TRỊ (tiếp theo) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ. - Kiến thức: HS biết lập CTHH của hợp chất (dựa vào hoá trị của các nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử) - Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng lập CTHH của chất - Thái độ: HS được liên hệ với các hiện tượng xảy ra trong thực tế 2. Phẩm chất, năng lực: - Rèn các năng lực phát hiện vấn đề, sáng tạo khi giải quyết vấn đề. - Kỹ năng quan sát, nhận xét, tổng hợp kiến thức. - Kỹ năng trình bày thí nghiệm. II. Chuẩn bị: - Dụng cụ: cốc thuỷ tinh, phễu thuỷ tinh, ống nghiệm, kẹp gỗ, tấm kính, đèn cồn - Hoá chất : NaCl, CaCO3 III. Các bước lên lớp: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: GV: kiểm tra lí thuyết 1HS -Hoá trị là gì ? -Nêu qui tắc hoá trị.Viết biểu thức GV: gọi 2 HS lên sửa bài tập 2, 4 SGK trang 37 3.Bài mới: * Hoạt động 1: hoạt động tìm hiểu thực tiễn:
- thì giản ước để có a’, b’ và lấy HS4: d) SO3 x=b’ và y=a’ HSY: lập công thức của các hợp chất gồm: a) Na(I) và S(II) b) Fe(III) và OH(I) c) Ca(II) và PO4(III) d) S(VI) và O(II) GV: gọi 4HS lần lượt làm từng phần Hoạt động 3 hoạt động luyện tập. Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng. GV: yêu cầu HS thảo luận nhóm để làm bài tập HS: thảo luận nhóm : hãy cho biết các công thức sau đúng hay sai ? Các công thức đúng: c, e, f, k hãy sửa lại công thức sai cho đúng Các công thức sai a) K(SO4)2 b) CuO3 c) Na2O a) sửa lại K2SO4 d) Ag2NO3 e) Al(NO3)3 f) b) CuO FeCl3 d) AgNO3 g) Zn(OH)3 h) Ba2OH k) SO2 g) Zn(OH)2 GV: gọi đại diện từng nhóm lên làm bài và h) Ba(OH)2 chấm điểm cho nhóm làm nhanh và đúng nhất 4. Kiểm tra đánh giá bài học Hs nhắc lại kiến thức bài học. IV. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: - Bài tập về nhà : 5, 6, 7, 8 SGK trang 38 - Yêu cầu HS đọc bài đọc thêm SGK trang 39 V. Rút kinh nghiệm: Duyệt Ngày tháng 9 năm 2019 Trần Ngọc Bích