Giáo án Hóa học 8 - Tuần 4 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Thanh Tùng
Bài 5: NGUYÊN TỐ HÓA HỌC(TT)
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ
- Kiến thức:
+ HS hiểu được "nguyên tử khối là khối lượng của nguyên tử tính bằng đvc"
+ Biết được mỗi đvc = 1/12 khối lượng của nguyên tử C.
+ Biết được mỗi nguyên tố có 1 nguyên tử khối riêng biệt.
+ Biết được khối lượng của nguyên tố có trong vỏ trái đất không đồng đều, ôxi là nguyên tố phổ biến nhất.
- Kỹ năng:
Biết dựa vào bảng 1: một số nguyên tố hoá học để:
+ Tìm kí hiệu nguyên tử khối khi biết tên nguyên tố.
+ Và ngược lại khi biết nguyên tử khối thì xác định được tên và kí hiệu của nguyên tố.
- Thái độ:
GD thái độ chăm chỉ học tập.
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
- Năng lực thực hành hóa học
- Năng lực tính toán, năng lực quan sát và thực hành thí nghiệm
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn học
- Năng lực vận dung kiến thức hóa học vào cuộc sống.
File đính kèm:
- giao_an_hoa_hoc_8_tuan_4_nam_hoc_2019_2020_huynh_thanh_tung.doc
Nội dung text: Giáo án Hóa học 8 - Tuần 4 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Thanh Tùng
- khối lượng của nguyên tử cacbon. O = 16 -GV: Lấy ví dụ nguyên tử khối của -HS: Nghe và ghi bài. đvC một số nguyên tố. Dựa vào NTK để xác -GV: Các giá trị khối lượng này cho -HS: Nguyên tử hidro định nguyên tố hĩa biết sự nặng nhẹ của các nguyên tử nhẹ nhất học. Vậy trong các nguyên tử trên nguyên tử nào nhẹ nhất ? -GV: Nguyên tử cacbon, nguyên tử -HS: C = 12 lần H oxi nặng gấp bao nhiêu lần nguyên tử O = 16 lần H hidro? -GV: Khối lượng tính bằng đ.v.C là -HS nghe và trả lời: khối lượng tương đối giữa các Nguyên tử khối là khối nguyên tử người ta gọi khối lượng lượng của nguyên tử này là nguyên tử khối. Vậy nguyên tính bằng đ.v.C. tử khối là gì? -GV:Hướng dẫn HS tra bảng 1/42 để -HS: Theo dõi GV biết nguyên tử khối giữa các nguyên hướng dẫn và thực hiện tố. theo. -GV: Mỗi nguyên tố đều cĩ 1 nguyên tử khối riêng. Vì vậy dựa vào nguyên -HS: Nghe và ghi nhớ. tử khối ta xác định được tên nguyên tố. -GV lấy ví dụ: Nguyên tử khối của -HS trả lời: A là nguyên tố A bằng 35,5. Vậy A là nguỵên tố clo. nguyên tố nào? Kiến thức 2: Tìm hiểu có bao nhiêu nguyên tố hóa học? (5’) - GV: hướng dẫn học sinh đọc thêm -HS: đọc theo sự hướng III.CÓ BAO dẫn của GV NHIÊU NGUYÊN TỐ HÓA HỌC? (SGK) Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập (5p’) Cho nguyên tử khối: 19, 27, 52, 80. Em hãy viết tên và kí hiệu? Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng và mở rộng (5p’) - Gọi 2 em đọc ghi nhớ SGK (tr19). - GV cho học sinh làm BT7 SGK. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối (1p’). - Học thuộc ghi nhớ SGK. - Làm bài tập 5 + 6 + 7 + 8 trang 20. - Đọc trước bài 6. IV. Kiểm Tra Đánh Giá Bài Học (3p’) Nguyên tử của nguyên tố R có khối lượng gấp 14 lần nguyên tử hiđro. Em hãy tra bảng 1 trang 42 cho biết: - R là nguyên tố nào? - Số p và e là bao nhiêu? V. Rút Kinh Nghiệm:
- - GV: Chốt lại kiến thức. vở. 2.Phân loại: 2 loại -GV: Giới thiệu cách phân - HS: Lắng nghe và ghi + Kim loại:Cu, Fe,Al loại đơn chất: Kim loại và nhớ. + Phi kim: S,P,H2 phi kim. 3.Đặc điểm cấu tạo - GV: Yêu cầu HS lấy ví dụ - HS: Kim loại: Cu,Fe, + Kim loại: các nguyên tử về đơn chất kim loại và phi Al. sắp xếp khít nhau và theo kim. Phi kim: Cl2, H2, S, 1 trật tự xác định. - GV: Cho HS quan sát một P. + Phi kim: các nguyên tử miếng sắt và hỏi: Kim loại cĩ - HS: Cĩ ánh kim, dẫn liên kết với nhau theo 1 số tính chất vật lý gì? nhiệt và dẫn điện. nhất định và thường là 2. - GV: Phi kim khác kim loại ở chỗ nào? - HS: Phi kim khơng cĩ - GV: Thuyết trình về đặc tính dẫn nhiệt và dẫn điện. điểm cấu tạo của đơn chất. -HS: Nghe giảng, ghi vở. Kiến thức 2: Hợp chất là gì?(10’) - GV: Giới thiệu mơ hình - HS: Xem mơ hình và II. HỢP CHẤT: của nước và muối ăn. nghe giảng. 1. Định nghĩa - GV: Nước, muối ăn do - HS: Nước do 2 nguyên Hợp chất là những mấy nguyên tố tạo nên và đĩ tố O và H tạo nên. chất tạo nên từ 2 là những nguyên tố nào? Muối ăn do 2 nguyên tố hố học trở nguyên tố Cl và Na tạo lên. - GV: Đĩ là các hợp chất. nên. VD: Hợp chất nước ( Vậy hợp chất là gì? - HS: Hợp chất là những H2O) do 2 nguyên tố chất tạo nên từ 2 nguyên H va O tạo nên . - GV: Yêu cầu HS lấy thêm tố hĩa học trở lên. 2.Phân loại: một số ví dụ về hợp chất. - HS: Lấy ví dụ. - Hợp chất hữu cơ; đường, - GV: Giới thiệu hợp chất mêtan phân làm 2 loại: hợp chất vơ - HS: Nghe giảng và ghi - Hợp chất vơ cơ: NaCl, cơ và hợp chất hữu cơ. nhớ. KCl. - GV: Lấy ví dụ một số chất: NaCl, H2O, CH4, C2H4, - HS: Làm việc nhĩm 3.Đặc điểm cấu tạo: C6H12O6, H2, O2, S, P. Yêu trong 3’ và xếp các chất Trong hợp chất, nguyên cầu HS phân loại các chất trên vào 2 nhĩm đơn chất tử của nguyên tố liên kết trên vào 2 nhĩm đơn chất và và hợp chất. với nhau theo 1 tỉ lệ và 1 hợp chất. thứ tự nhất định. - GV: Giới thiệu về đặc điểm cấu tạo của hợp chất. - HS: Lắng nghe và ghi - GV: Vậy đơn chất và hợp vở. chất cĩ đặc điểm gì khác - HS: Đơn chất chỉ gồm 1 nhau về thành phần? nguyên tố hố học. Hợp chất gồm 2 nguyên tố hố học trở lên kết hợp với nhau. Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập (5p’) - Đơn chất là gì? - Có mấy loai đơn chất? Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng và mở rộng (5p’) - Cho HS hoạt động nhóm làm bài 3/26.