Giáo án Hóa học 8 - Tuần 5 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Thanh Tùng

Bài 6: ĐƠN CHẤT, HỢP CHẤT, PHÂN TỬ

 

I. Mục tiêu.

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ

- Kiến thức:

+ HS hiểu phân tử là hạt đại diện cho chất gồm 1 số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hoá học của chất.

+ Các phân tử của 1 chất thì đồng nhất với nhau. Phân tử khối là khối lượng của phân tử tính bằng đvc.

+ HS biết được các chất đều có hạt hợp thành là phân tử (hầu hết các chất) hay nguyên tử (đơn chất kim loại…).

- Kỹ năng:

  HS biết cách xác định phân tử  khối bằng tổng nguyên tử khối của các nguyên tử trong phân tử.

- Thái độ:  Biết một số chất là đơn chất hay hợp chất.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: 

 - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học

 - Năng lực thực hành hóa học

 - Năng lực tính toán, năng lực quan sát và thực hành thí nghiệm

 - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn học

 - Năng lực vận dung kiến thức hóa học vào cuộc sống.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên :         

 Tranh vẽ: 1-10, 1-11, 1-12,1-13 và bảng phụ.

2. Học sinh: 

Xem trước bài mới. 

doc 6 trang Hải Anh 19/07/2023 1480
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học 8 - Tuần 5 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Thanh Tùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_8_tuan_5_nam_hoc_2019_2020_huynh_thanh_tung.doc

Nội dung text: Giáo án Hóa học 8 - Tuần 5 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Thanh Tùng

  1. nào hợp thành? Cl. - GV: Tính chất hoá học - HS:Nghe giảng của chất là tính chất của từng hạt. Mỗi hạt thể hiện đầy đủ tính chất hoá học của chất, là đại cho chất về mặt hoá học và được gọi là phân tử. - HS: Phân tử là hạt đại - GV: Vậy phân tử là gì? diện cho chất, gồm 1 số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hoá học của chất - HS: Lắng nghe. - GV:Chốt lại và ghi bảng Kiến thức 2: Phân tử khối là gì? (10’) - GV:Em hãy nhắc lại - HS: Nguyên tử khối là 2. Phân tử khối nguyên tử khối là gì? khối lượng của nguyên tử - Phân tử khối là khối được tính bằng đơn vị lượng của phân tử được - GV: Tương tự như vậy cacbon. tính bằng đơn vị cacbon. hãy định nghĩa nguyên tử - HS: Phân tử khối là khối - Phân tử khối bằng tổng khối là gì? lượng của phân tử được nguyên tử khối của các - GV: Chốt lại và ghi bảng. tính bằng đơn vị cacbon. nguyên tử trong phân tử - GV: Yêu cầu HS tính - HS: Lắng nghe. chất đó phân tử khối của các chất: - HS: Suy nghĩ làm bài tập VD: Phân tử khối của: CuSO4, Cl2, N2, CH4. trong 3’ và lên bảng: O2 = 16 x 2 = 32 (đvC ) CuSO4 = (64.1) + (32.1) + H2O = (1 x2) + 16 =18 (16.4) = 160(đvC) (đvC ) Cl2 = 35,5.2 = 71(đcC) NaCl = 23 + 35.5 =58.5 N2 = 14.2 = 28(đvC) (đvC ) CH4 = (12.1) + (1.4) = 16(đvC). Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập (5p’) - Phân tử là gì? - Phân tử khối là gì? Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng và mở rộng (5p’) - GV Cho HS bài tập 6/ 26 BT: Cho biết câu đúng, sai: a. Trong bất kỳ một mẫu chất tinh khiết nào cũng chỉ chứa một loại nguyên tử. (S) b. Một mẫu đơn chất là tập hợp vô cùng lớn những nguyên tử cùng loại. (Đ) c. Phân tử bất kỳ đơn chất nào cũng gồm hai nguyên tử. (S) d. Phân tử hợp chất gồm ít nhất 2 loại nguyênn tử. (Đ) e. Phân tử một chất giống nhau về khối lượng, hình dạng, kích thước và tính chất. (Đ) - Giải thích vì sao? 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối (1p’). - Về học thuộc ghi nhớ SGK. - Làm bài tập 5, 7(tr 26).
  2. Ngày soạn: 01/09/2019 Tiết thứ 10 Tuần 5 BÀI THỰC HÀNH SỐ 2 I. Mục tiêu. 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ - Kiến thức: Nhận biết được phân tử là hạt hợp thành của hợp chất và đơn chất phi kim. - Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng sử dụng 1 số dụng cụ, hoá chất trong phòng thí nghiệm. - Thái độ: GD tính cẩn thận, tiết kiệm trong thực hành hoá học. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Năng lực thực hành hóa học - Năng lực tính toán, năng lực quan sát và thực hành thí nghiệm - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn học - Năng lực vận dung kiến thức hóa học vào cuộc sống II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Hóa chất: Dung dịch amoiac đậm đặc, thuốc tím (kalipemanganat), giấy qùy. - Dụng cụ: Ống nghiệm, đũa thuỷ tinh, nút cao su, giá ống nghiệm. 2. Học sinh: Mẫu bài thu hoạch BÀI THU HOẠCH SỐ: TÊN BÀI: . TÊN HS(NHÓM): LỚP: STT Tên thí Hóa chất – dụng Tiến Hiện Kết quả thí nghiệm cụ hành tượng nghiệm 01 02 03 III. Tổ chức các hoạt động day học. 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài củ (5p’). Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh. 3. Bài mới. Hoạt động 1: Hoạt động mở đầu (1p’). Khi đứng trước một bông hoa có hương, ta ngưởi có mùi thơm, chứng tỏa rằng mùi hương lan tỏa vào không khí. Ở bài thực hành này các em sẽ làm thí nghiệm để chứng minh sự lan tỏa của chất. Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức Hoạt động củaGV Hoạt đông của HS Kiến thức 1. Hướng dẫn thực hành(5’).
  3. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối (1p’). - Ôn kĩ phần đã học. - Về đọc trước bài 8. IV. Kiểm Tra Đánh Giá Bài Học (3p’) Viết 5 kí hiệu hóa học của các nguyên tố mà em biết V. Rút Kinh Nghiệm: Duyệt tuần 5 Ngày 03/09/2019