Giáo án Hóa học 9 - Tuần 1+2+3 - Năm học 2019-2020 - Trần Thị Tuyết
I. Mục Tiêu:
- Giúp HS nhớ lại kiến thức về 4 loại hợp chất vô cơ: Oxit, axit, bazo, muối và thành phần của nó.
- Khái niệm về dung dịch, nồng độ dung dịch, công thức tính %, CM.
- Các công thức chuyển đổi giữ khối lượng , thể tích và lượng chất.
II. Chuẩn Bị:
- Giáo viên: SGK, bài tập hóa 8.
- HS: Ôn lại kiến thức đã học.
III. Các Bước lên Lớp:
- Ổn định:
- Kiểm tra bài cũ: kết hợp khi ôn.
- Bài Mới.
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học 9 - Tuần 1+2+3 - Năm học 2019-2020 - Trần Thị Tuyết", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_hoa_hoc_9_tuan_123_nam_hoc_2019_2020_tran_thi_tuyet.doc
Nội dung text: Giáo án Hóa học 9 - Tuần 1+2+3 - Năm học 2019-2020 - Trần Thị Tuyết
- Hoạt động 2: 16sách thiết kế ) Gv: Đọc nội dung bài tập Hs: Ghi bài tập a. nFe = 2,8 : 56 = 0,05 cho Hs ghi Cho 2.8g Fe td với dd mol HCl 2M thu được muối Phương trình: sắt II clorua và khí H2 (ở Fe + 2HCl → FeCl2 + Gv: dạng bài tập: tính đktc) H2 theo pt có sử dụng nồng Viết ptpư 1mol 2mol 1mol độ mol Tính V H2 1mol HS: K: Nêu các bước Tính CMfeCl2 0,05mol 0,1mol 0,05mol chính để làm bài tập trên? Hs: Nhận dạng bài tập. 0,05mol CM = n:v→ V HCl= n : CM Hs: Đổi số liệu = 0,1 : 2= 0,05mol Viết PTPU Gv: Gọi Hs lên làm từng Thiết lập tỉ lệ số mol b. Tính VH2 bước theo hướng dẫn của các chất trong phản VH2 = n. 22,4 = 0,05 . 22,4 ứng = 1,12l Tính toán. c. Tính CM FeCl2: Vdd sau phản ứng = VHCl = Gv: Nhận xét, sửa chửa. 0,05l CM= n:v = 0,05 : 0,05 = 1(M) Gv: Đọc nội dung bài tập HS: Tb –Y: Nêu các bước Hs: Nhận xét bài làm 2. Bài tập để làm bài Hs: nêu các bước. Cho 6,5 gam Zn tác dụng Tính nH2 với 100 gam dd HCl thu Viết PTPU được muối kẽm clorua và GV: Yêu cầu Hs lên bảng Tính nZn, nHCl, nZnCl2 khí H2 (ở đktc) làm Hs: Lên bảng làm a. Tính khối lượng muối thu được? b. Tính thể tích khí H2 c. Tính nồng độ % dd axit HCl đã dùng? 4. Củng cố ( đã làm các bài tập trong tiết học) 5. Hướng dẫn về nhà: - Ôn tập lại để nắm vững chương trình lớp 8 để học tốt cho chương trình lớp 9 IV. Rút Kinh Nghiệm:
- Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung Kiến thức 1: Tìm hiểu về tính chất hóa học của oxit axit,oxit bazơ -HS: Tb – Y: Nhắc lại khái → 2 HS trả lời I. Tính chất hóa học của niệm oxit, oxit axit, oxit → 2 HS nêu ví dụ oxit bazơ; nêu ví dụ? HS: Nêu qua tính -HS: K: Vậy oxit axit và chất của oxit oxit bazơ có những tính chất hóa học nào? → Ghi phần 1 → 2 HS lên bảng 1. Tính chất hóa học của - HS: Tb – Y: Viết 2 PTHH viết, HS dưới lớp tự oxit bazơ oxit bazơ tác dụng với ghi vào vở nước? → Ghi phần a a. Tác dụng với nước - HS: K: Đọc tên sản phẩm → Barihiđroxit, Bazơ BaO+ H2O → Ba(OH)2 và cho biết chúng thuộc loại → HS trả lời hợp chất nào? 1 sè oxit Baz¬ + Nước → dd Baz¬ (GV: có thể gợi ý cho HS Tb (kiềm) –Y đọc tên sản phẩm và giới thiệu lại tên hợp chất cho HS ghi nhớ) * Một số oxit bazơ tác dụng với nước: K2O, Na2O, CaO, BaO b. Tác dụng với axit - Kết luận về tính chất a? → Các nhóm làm thí CuO+ 2HCl → CuCl2 + TN H2O - HS các nhóm làm thí Oxit B + Axit → Muối + nước nghiệm: Cho vào ống nghiệm một ít bột CuO, thêm 2 ml dung dịch HCl → Bột CuO màu đen vào → bị hòa tan tạo thành HS: K:Quan sát hiện tượng, dung dịch màu xanh nhận xét? lam HS: Tb – Y: có hiện tượng gì xảy ra, dd có màu gì? - Màu xanh lam là màu của dung dịch Đồng (II) clorua. → Oxit bazơ tác -KL: Các em vừa làm thí dụng với axit nghiệm nghiên cứu tính chất hóa học nào của oxit bazơ? → HS lên bảng viết, →Ghi phần b HS dưới lớp tự ghi - HS viết PTHH vào vở → HS viết PTPƯ: * Với các oxit bazơ khác CaO + HCl → như: FeO, CaO cũng xảy ra những phản ứng hóa học → Muối + nước c. Tác dụng với oxit axit
- oxit axit khác như: SO2, → HS trả lời P2O5 cũng xảy ra phản ứng tương tự → HS thảo luận - HS nêu kết luận? nhóm rồi trả lời - Các em hãy so sánh tính → HS thảo luận và chất hóa học của oxit axit và làm BT vào vở. oxit bazơ? - Phát phiếu học tập → GV gợi ý Kiến thức 2:Tìm hiểu Khái quát về sự phân loại oxit - Tính chất hóa học cơ bản II. Khái quát về sự phân của oxit axit và oxit bazơ là loại oxit tác dụng với dd bazơ, dd → HS nêu từng loại, 1.Oxit bazơ: CaO, axit → Muèi và nước. Dựa cho ví dụ Na2O trên tính chất hóa học cơ bản 2.Oxit axit: SO2, P2O5 này để phân loại oxit thành 4 3.Oxit lưỡng tính: Al2O3, loại ZnO 4.Oxit trung tính:CO, -Yêu cầu HS đọc phần ghi NO nhớ Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập 4. Kiểm tra, đánh giá: Yêu cầu học sinh làm bài tập sau: Bài 1: oxit nào dưới đây được làm chất hút ẩm trong PTN? A. SO2 B. SO3 C. N2O5 D. P2O5 Bài 2: khử hoàn toàn 6,4 g hỗn hợp CuO và Fe2O3 bằng H2 tạo ra 1,8 g H2O.Khối lượng hỗn hợp kim loại thu được là: A. 4,5g B. 4,8g C.,9 g D. 5,2g Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng mở rộng 5.Hướng dẫn về nhà: (2 phút)- Bài tập SGK trang 6. Bài tập SBT: 1.2, 1.3 trang 3; Soạn bài 2 phần A * Phiếu học tập: Cho các oxit sau: Na2O, Fe2O3, SO3, CO2 a. Gọi tên phân loại các oxit trên theo thành phần b. Trong các oxit trên chất nào tác dụng được với - Nước - Dung dịch H2SO4 loãng - Dung dịch NaOH * Viết các phương trình phản ứng xảy ra? IV. Rút Kinh Nghiệm:
- HS Kiến thức 1:Tìm hiểu tính chất vật lý và tính chất hóa học của CaO A. CANXI OXIT I. Canxi Oxit Có những Tính Chất Nào? - Các nhóm HS quan sát một → HS quan sát một 1. Tính chất vật lý mẫu CaO và nêu nhận xét về mẫu CaO và nêu Chất rắn, màu trắng, o o tính chất vật lý cơ bản? (HS: nhận xét t nc = 2585 C Tb – Y) - HS: Tb – Y: CaO thuộc → Oxit bazơ loại oxit nào? o o - Gv thông báo t nc = 2585 C 2. Tính chất hóa học - HS: K : Yêu cầu HS nhắc → HS trả lời lại tính chất hóa học của oxit bazơ? → Chúng ta hãy thực hiện một số TN để chứng mính a. Tác dụng với nước tính chất hóa học của CaO → Các nhóm làm thí CaO + H2O → Ca(OH)2 - HS các nhóm làm thí nghiệm nghiệm: Cho một mẫu nhỏ CaO vào ống nghiệm, nhỏ vài giọt nước vào, tiếp tục cho thêm nước, dùng đũa thủy tinh khuấy đều để yên ống nghiệm. → Phản ứng tỏa - Quan sát hiện tượng, nhận nhiệt sinh ra chất rắn xét, viết PTPƯ? màu trắng, ít tan * Phản ứng của CaO với trong nước. b. Tác dụng với axit nước được gọi là phản ứng CaO + HCl → CaCl2 + H2O tôi vôi; CaO ít tan trong nước c. Tác dụng với oxit axit được gọi là vôi tôi, phần tan → Viết PTPƯ CaO + CO2 → CaCO3 là dung dịch bazơ (nước vôi) → Canxi oxit là oxit bazơ - Viết PTPƯ CaO với HCl → Vôi bị vón cục, - GV nêu ứng dụng của phản đông cứng. Trong ứng này không khí có CO2 - HS: K: Để một mẫu nhỏ nên CaO hấp thụ tạo CaO trong không khí thì có thành CaCO3(r) hiện tượng gì? tại sao? → HS viết PTPƯ → HS trả lời → HS trả lời - Viết PTPƯ? - HS: K : Liên hệ cách bảo → HS các nhóm trả quản vôi sống? lời HS rút ra kết luận? Kiến thức 2: Ứng dụng vµ Sản xuất CaO
- Tuần 3 Ngày soạn: Tiết 5 Bài 2: MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG (Tiết 2) B. LƯU HUỲNH ĐIOXIT (SO2) I.MụcTiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: * Kiến thức - HS biết được các tính chất hóa học của SO2 - Biết được các ứng dụng của SO2 và phương pháp điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. * Kĩ năng - Rèn luyện khả năng viết phương trình phản ứng và kỹ năng làm các bài tập tính theo phương trình hóa học. * Thái độ. + Giúp HS có thái độ học tập tích cực và yêu thích môn hoá. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh + Năng lực tự đọc hiểu, quan sát, thí nghiệm - thực hành. II. Chuẩn bị: Gv: Bảng phụ Hs: Xem bài trước ở nhà. III. Tiến trình bài giảng 1. Ổn định tổ chức lớp (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ (10 phút): Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và sửa bài tập - Nêu tính chất hoad học của oxit axit và viết các phản ứng minh họa? (HS ghi ở góc bảng và giữ lại cho bài học mới) - Sửa bài tập 4 trang 9 SGK 3.Bài mới Hoạt động 1: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn Bài trước, chúng ta đã tìm hiểu về hợp chất ô-xit . Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về 1 hợp chất đại diện của ô-xit đó là hợp chất SO2 Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học Nội dung ghi bảng HS Kiến thức 1:Tìm hiểu về T/c vật lý và t/c hóa học của lưu huỳnh đioxit (SO2) B. LƯU HUỲNH ĐIOXIT I. Lưu Huỳnh Đioxit Có Những Tính Chất Gì? -HS Nghiên cứu SGK - HS: nghiên cứu 1. Tính chất vật lý HS: Tb – Y: cho biết tính HS: trả lời Lưu huỳnh đioxit là chất chất vật lí của Lưu huỳnh khí, mùi hắc tan nhiều trong đioxit? nước → Oxit axit Lưu huỳnh đioxit thuộc loại 2. Tính chất hóa học oxit axit? → HS trả lời, viết
- a) Viết PTPƯ b) Tính thể tích khí SO2 thoát ra đktc c) Tính nồng độ mol của dung dịch H2SO4 đã dùng (Các nhóm HS làm bài) Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng mở rộng 5.Hướng dẫn về nhà: - Làm bài tập 2,3,4,5,6 trang 11 SGK; Bài tập 2.9 trang 5 SBT - Soạn bài tính chất hóa học của axit IV.Rút Kinh Nghiệm: Tuần 3 Ngày soạn: Tiết 6 Bài 3: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT I.MụcTiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: * Kiến thức - HS biết được những tính chất hóa học chung của axit - Rèn luyện kỹ năng viết phương trình phản ứng của axit, kỹ năng phân biệt dung dịch axit với dung dịch bazơ, dung dịch muối * Kĩ năng - Tiếp tục rèn luyện các kỹ năng làm bài tập tính theo phương trình hóa học. * Thái độ. + Giúp HS có thái độ học tập tích cực và yêu thích môn hoá. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh + Năng lực tự đọc hiểu, quan sát, thí nghiệm - thực hành. II/. Chuẩn bị 1. Chuẩn bị của giáo viên a. Dụng cụ: 6 nhóm: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút b. Hóa chất: Dung dịch HCl, H2SO4 loãng, CuSO4, NaOH, quỳ tím, Fe2O3 (CuO), phenolphtalein 2. Chuẩn bị của học sinh: Xem bài trước ở nhà. III. Các Bước lên Lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: H2SO3→ BaSO3 - Hoàn thành các pư theo sơ ®ồ chuyển hóa sau: CaSO3 → SO2 → K2SO3
- - Viết PTPƯ? bảng viết PTPƯ - HS: K : Nêu kết luận? 4. Tác dụng với oxit bazơ * PƯ gữa dung dịch axit với bazơ là phản ứng trung hòa - Gợi ý HS nhớ lại tính chất hóa học của oxit bazơ tác Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + dụng với axit → Tính chất 4 → HS trả lời 3H2O - HS: Tb – Y : Nhắc lại tính chất của oxit bazơ với axit Axit + Oxit bazơ → Muối + và viết PTPƯ? → HS trả lời Nước - HS: K : Nêu kết luận? Kiến thức 2: Axit mạnh và axit yếu II. Axit mạnh và axit yếu - HS: Tb – Y : Dựa vào → HS trả lời- HS kh¸c - Axit mạnh: HCl, HNO3, tính chất hóa học có thể nhËn xÐt H2SO4 chia axit thành mấy loại? - Axit yếu: H2S, H2CO3 Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập 4. Kiểm tra, đánh giá: (5 phút): Dùng bảng phụ - Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt các dung dịch sau: NaOH, NaCl, HCl - Viết PTHH khi cho dung dịch HCl lần lượt tác dụng với : a. Magiê b. Sắt (II) hyđroxit c. Kẽm oxit d. Nhôm oxit Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng mở rộng 5.Hướng dẫn về nhà: - Làm bài tập SGK trang 14; 3.2, 3.3 trang 5 SBT - Soạn bài 4: Một số axit quan trọng (HCl, H2SO4 loãng) IV Rút Kinh Nghiệm: Duyệt