Giáo án Hoá học 9 - Tuần 17 - Năm học 2011-2012 - Phạm Minh Thủ
BÀI 27: CACBON
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
Học sinh biết được:
- Đơn chất cacbon có 3 dạng hình thù chính ( kim cương, than chì và cacbon vô định hình ), dạng hoạt động hoá học nhất là cacbon vô định hình.
+ Sơ lược tính chất vật lí của 3 dạng thù hình.
+ Tính chất hoá học đặc biệt là tính khử ở nhiệt độ cao.
+ Một số ứng dụng tương ứng với tính chất vật lí và tính chất hoá học của cacbon.
2. Kĩ năng
- Biết suy luận từ tính chất của phi kim nói chung, dự đoán tính chất hoá học của cacbon.
+ Biết làm TN để rút ra tính hấp phụ của than gỗ.
+ Biết nghiên cứu thí nghiệm để rút ra tính chất đặc biệt của cacbon là tính khử.
3. Thái độ
- Giáo dục thái độ nghiêm túc, cẩn thận trong khi làm và nghiên cứu thí nghiệm hoá học.
II. Chuẩn bị
- Giáo viên: Nước pha màu ( mực tím ), than gỗ tán nhỏ sấy khô, nươ1c vôi trong, bột CuO khô, bông thấm nước.
01 ống hình trụ, nút có ống vuốt, giá sắt, kẹp sắt, cốc thuỷ tinh, đèn cồn…
- Học sinh: Xem bài trước ở nhà.
III. Các phương pháp
Đàm thoại, diễn giải, gợi ý…
IV. Các bước lên lớp
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hoá học 9 - Tuần 17 - Năm học 2011-2012 - Phạm Minh Thủ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_hoa_hoc_9_tuan_17_nam_hoc_2011_2012_pham_minh_thu.doc
Nội dung text: Giáo án Hoá học 9 - Tuần 17 - Năm học 2011-2012 - Phạm Minh Thủ
- Gv thông báo: Nguyên tố nên. tố là dạng tồn tại của oxi có 2 dạng thù hình là Hs: Ghi nhớ. những đơn chất khác nhau oxi O2 và ozon O3. do cùng 1 nguyên tố hoá ? Dạng thù hình là gì. học tạo nên. Gv: kết luận Hs: Dựa theo thông tin trả Gv: Giới thiệu 3 dạng thù lời. 2. Cácbon có những dạng hình của cacbon và một số Hs: Nhận xét thù hình nào? tính chất vật lí ( Gv xét Hs: Quan sát hình và ghi - C có 3 dạng thù hình: tính chất của cacbon vô nhớ + Kim cương: Cứng, trong định hình - dạng hoạt động suốt, không dẫn điện. hoá học nhất của cacbon ) + Than chì: mềm, dẫn điện. + Cacbon vô định hình ( than gỗ, than đá, than xương, mồ hóng) xốp, Hoạt động 2: không dẫn điện ? Ngoài các tính chất vật II. Tính chất của cacbon: lí đã nêu cacbon còn có 1.Tính chất hấp phụ: tính chất vật lí nào đặc Hs: Tính hấp phụ của - TN: SGK. biệt. cacbon - Nhận xét: Do than gỗ Gv: Hướng dẫn HS làm và xốp có khả năng giữ lại nghiên cứu TN: Tính chất trên bề mặt của nó các hấp phụ của than gỗ. chất khí, chất hôi, chất tan Gv: Lắp dụng cụ và làm trong dung dịch. Than gỗ TN cho Hs quan sát hiện có tính hấp phụ. tượng. Hs: Theo dõi TN quan sát ? Quan sát hiện tượng, giải hiện tượng. thích và rút ra nhận xét. Hs: Dung dịch thu được không màu→ than gỗ đã Gv giải thích: Do than gỗ hấp phụ chất màu tan xốp có khả năng giữ lại trong dung dịch. trên bề mặt của nó các Hs: Lắng nghe và ghi nhớ chất khí, chất hôi, chất tan trong dung dịch. Than gỗ có tính hấp phụ Gv liên hệ: Than gỗ có tính hấp phụ màu, mùi nên Hs: Ghi nhớ được dùng lọc nước, khử mùi khê của cơm, làm trắng đường Than gỗ, than 2.Tính chất hoá học: xương mới điều chế có C là là phi kim hoạt động
- Tiết 34 Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 28: CÁC OXÍT CỦA CACBON I. Mục tiêu 1. Kiến thức Giúp học sinh biết được: - Cacbon tạo 2 oxit tương ứng là Co và CO2. + Co là oxit trung tính có tính khử mạnh. + CO2 là oxit axit: Là oxit tương ứng với axit H2CO2. - Biết nguyên tắc điều chế khí CO2 trong phòng TN và cách thu khí CO2. + Biết quan sát TN qua hình vẽ để rút ra nhận xét. + Viết được các PTHH cơ bản chứng tỏ CO có tính khử và CO2 có tính chất của một số oxit axit. 2. Kĩ năng - Biết cách phòng chống khí độc CO. 3. Thái độ - Càng yêu thích môn học hơn. II. Chuẩn bị - Giáo viên: CaCO3, HCl, H2O, quỳ tím, ống nghiệm, bình kíp, đèn cồn. - Học sinh: Xem bài trước ở nhà III. Các phương pháp Thực hành, diễn giải IV. Các bước lên lớp 1. Ổn định lớp Kiểm tra sỉ số 2. Kiểm tra bài cũ - Nêu tính chất hoá học của C. Viết PTPU. -Ở nhiệt độ cao C tác dụng với CaO theo PT sau: 3C + CaO → CaC2 + CO Phải lấy bao nhiêu kg C để thu được 128kg CaC2 ? 3. Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động 1: I. Cacbon oxit: ? Cho biết CTPT và PTK Hs: CO = 28 CTPT: CO = 28 của CO. 1. Tính chất vật lí: Gv: yêu cầu Hs đọc TT. Hs: Đọc TT ? CO có những tính chất Hs: Co là chất khí không Co là chất khí không màu, vật lí nào. màu, không mùi, ít tan không mùi, ít tan trong trong nước, nhẹ hơn không nước, nhẹ hơn không khí (
- của CO2 Hs: Chất khí không màu, 1. Tính chất vật lí: ? Nêu những TCVL của nặng gấp 1,5 lần so với - Chất khí không màu, khí CO2 mà em biết. không khí . nặng gấp 1,5 lần so với Gv: làm TN rót CO2 từ - Không duy trì sự cháy không khí . cốc này sang cốc khác để - Không duy trì sự cháy, chứng minh CO2 nặng làm lạnh ở nhiệt độ thấp hơn không khí. gọi là tuyết CO2. Hs: Quan sát TN theo dõi 2. Tính chất hóa học Gv: Cho ống dẫn khí CO2 hiện tượng xảy ra. a. Tác dụng với nước: sục vào ống nghiệm chứa CO2 + H2O → H2CO3 nước có sẵn mẫu quỳ tím và đun nhẹ ống ngiệm. Hs: Quỳ tím ban đầu ? Quan sát hiện tượng, chuyển sang đỏ sau đó giải thích rút ra nhận xét chuyển sang màu tím. Do và viết PTPU. CO2 tác dụng với nước tạo Gv: kết luận. thành H2CO3 không bền, bị phân hủy khi đun nóng tạo thành CO2 và H2O nên quỳ màu đỏ chuyển sang màu tím CO2 + H2O → H2CO3 b. Tác dụng với dung dịch Gv: Yêu cầu Hs nhắc lại bazo: phản ứng của oxit axit với Hs: CO2 tác dụng với dd dung dịch bazơ. bazơ tạo thành muối và CO2 + 2NaOH → Na2CO3 nước. + H2O ? Viết PTPU giữa CO2 và CO2 + NaOH →NaHCO3 NaOH. Hs:CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O 1mol 2mol ? Nhận xét sản phẩm của CO2 + NaOH →NaHCO3 2 PU trên 1mol 1mol Gv thông báo: Tuỳ thuộc Hs: Nhận xét tỷ lệ số mol giữa CO2 và NaOH mà phản ứng có Hs: Ghi nhớ thể tạo ra muối trung hoà, muối axit hoặc hỗn hợp 2 c. Tác dụng với oxit bazơ: muối trên ? Viết PTPU giữa CO2 với CO2 + CaO→ CaCO3 oxit bazơ. ? So sánh tính chất hoá Hs: CO2 + CaO→ CaCO3 học của CO2 với oxit rút Hs: CO2 tác dụng với một ra kết luận về tính chất số oxit bazơ tạo thành