Giáo án Hóa học 9 - Tuần 24 - Năm học 2019-2020

I. Mục tiêu.

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ

- Kiến thức:

     + Nắm được tính chất vật lý của metan, chủ yếu là trạng thái và tính tan.

     + Nắm được công thức cấu tạo và có khái niệm về liên kết đơn. 

     + Nắm được hai tính chất hoá học: phản ứng cháy và phản ứng thế bởi clo, từ đó suy ra một số ứng dụng quan trọng.

- Kỹ năng:

     + Bước đầu làm quen với việc phân tích kết quả thí nghiệm, rút ra nhận xét về phản ứng hoá học.

     + Viết được phương trình phản ứng cháy và phản ứng thế.

     + Vận dụng kỹ năng tính toán theo phương trình hoá học và thể tích mol chất khí vào trường hợp các chất hữu cơ.

- Thái độ:

     Tích cực thực hiện các nhiệm vụ do giáo viên giao cho.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: 

 - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học

 - Năng lực thực hành hóa học

 - Năng lực tính toán, năng lực quan sát và thực hành thí nghiệm

 - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn học

 - Năng lực vận dung kiến thức hóa học vào cuộc sống

II. Chuẩn bị

- Giáo viên: Phiếu học tập, tranh vẽ hình 4.3, 4.4, 4.5, 4.6 các thí nghiệm .

- Học sinh: Đọc trước bài mới.

III. Tổ chức các hoạt động day học.

1. Ổn định lớp.

doc 6 trang Hải Anh 20/07/2023 1160
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học 9 - Tuần 24 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_9_tuan_24_nam_hoc_2019_2020.doc

Nội dung text: Giáo án Hóa học 9 - Tuần 24 - Năm học 2019-2020

  1. ở đâu? khí, mỏ dầu, mỏ than, bùn ao, nhiên: khí bioga - Metan có nhiều - GV hướng dẫn học sinh sử - HS nghiên cứu sách giáo khoa trong các mỏ khí, mỏ dụng sách giáo khoa tìm hiểu và rút ra kết luận: dầu, mỏ than, bùn về trạng thái, màu sắc, mùi + Metan là chất khí, không màu, ao, khí bioga của metan. không mùi 2. Tính chất vật lí: - GV yêu cầu học sinh nhắc -HS: nhớ lại kiến thức cũ và vận - Metan là chất khí lại cách xác định tỉ khối của dụng để xác định tỉ khối của không màu, không 16 khí A so với không khí, từ đó metan đối với không khí: d mùi, nhẹ hơn không rút ra kết luận về tỉ khối của 29 khí, ít tan trong metan đối với không khí => + Metan nhẹ hơn không khí. nước. - GV giới thiệu metan rất ít - HS nghe và ghi bài tan trong nước - (?) Hãy nêu cách thu khí metan trong phòng thí - HS trả lời: Thu metan bằng nghiệm? phương pháp đẩy nước, để úp bình thu. Kiến thức 2. Tìm hiểu cấu tạo phân tử(5). - GV yêu cầu học sinh hoạt -HS: Lắp ráp mô hình và từ đó II. CẤU TẠO động nhóm và dựa vào kiến rút ra nhận xét: PHÂN TỬ: thức về cấu tạo phân tử hợp H H chất hữu cơ để lắp mô hình +CTCT: H C H +CTCT: H C H phân tử metan dạng rỗng, viết H H CTCT của metan và xác định đặc điểm cấu tạo của metan + Trong phân tử metan có 4 liên =>Trong phân tử kết đơn Metan có 4 liên kết - GV chiếu mô hình phân tử - HS quan sát mô hình lắng nghe đơn metan cho học sinh quan sát và ghi nhớ. và giới thiệu về liên kết đơn bền. GV đặt vấn đề: Với cấu tạo phân tử như vậy thì metan sẽ thể hiện khả năng phản ứng của mình như thế nào? Kiến thức 3. Tìm hiểu tính chất hoá học của metan(10'). - GV mô phỏng thí -HS: Theo dõi thí nghiệm mô III. TÍNH CHẤT nghiệssssssssm: Đốt khí phỏng, quan sát và dự đoán hiện HOÁ HỌC: metan trong không khí, dùng tượng. 1. Tác dụng với oxi: ống nghiệm úp phía trên ngọn a. Thí nghiệm: lửa, rót nước vôi trong vào b. Phương trình phản ống nghiệm và lắc nhẹ. - Nhận xét: Khí metan cháy, trên ứng: - GV: Yêu cầu học sinh nhận thành ống nghiệm xuất hiện CH4 + 2O2 t0 xét những giọt nước nhỏ, nước vôi  CO2 + 2H2O trong bị vẩn đục c. Kết luận: - Kết luận: Metan cháy tạo thành
  2. - Giáo viên sử dụng câu - Xem câu chuyện hình ảnh chuyện hình ảnh về công nghệ bioga sử dụng chất thải hữu cơ trong sinh hoạt, chăn nuôi để tạo ra khí đốt, máy phát điện, Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập (5p’) Viết CTCT và trình bày TCVL của Metan. Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng và mở rộng (5p’) GV phát phiếu học tập cho HS: Bài 1: Trong các khí sau: CH4, H2, Cl2, O2 A, Những khí nào tác dụng được với nhau từng đoi một? B, Hai khí nào trộn với nhau tạo ra hỗn hợp nổ? Bài 2: Trong các PTHH sau, PTHH nào viết đúng, PTHH nào viết sai? a. CH4 + Cl2 CH2Cl2 + H2 b. CH4 + Cl2 CH2 + 2HCl c. 2CH4 + Cl2 2CH3Cl + H2 d. CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 11,2lit khí metan. Hãy tính thể tích khí oxi cần dung và thể tích khí cacbonic tạo thành. Biết các khí đo ở đktc. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối (1p’). - Về nhà học bài, xem trước bài mới. - Làm các bài tập còn lại SGK . IV. Kiểm tra đánh giá bài học (3p’) Viết công thức cấu tạo và trình bày TCHH của Metan V. Rút Kinh Nghiệm. Ngày soạn: 20/04/2020 Tiết thứ 48 Tuần 24 ETILEN (C2H4 = 28) I. Mục tiêu. 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ - Kiến thức: + Giúp học sinh nắm được tính chất vật lý của etilen + Nắm được công thức cấu tạo của etilen có liên kết đôi và đặc tính kém bền của nó. + Nắm được hai tính chất hoá học và có phản ứng cộng là phản ứng đặc trưng + Biết được một số ứng dụng của etilen + Thấy được sự khác nhau cơ bản của metan và etilen - Kỹ năng. + Viết được phương trình phản ứng cháy và phản ứng trùng hợp và phản ứng cộng.
  3. -GV: Tương tự như metan -HS: Nghe giảng và viết III. TÍNH CHẤT khi đốt etien cháy tạo ra khí PTHH theo hường dẫn của HOÁ HỌC: cacbonic, hơi nước và tỏa GV. 1. Tác dụng với oxi: t0 t0 nhiệt. Yêu cầu HS viết C2H4 + 3O2  2CO2 + C2H4 +3O2  2CO2 phương trình phản ứng. 2H2O + 2H2O -GV: Làm thí nghiệm etilen 2. Phản ứng với tác dụng với dung dịch Brôm: Brom. -HS: Quan sát và nêu hiện CH2 = CH2 + Br2 -GV: Giới thiệu bản chất tượng sảy ra: dung dịch Brom CH2Br – CH2Br của phản ứng làm mất màu bị mất màu. C2H4 + Br2 C2H4Br2 dung dịch nước brom. -HS: Nghe giảng và ghi vở. - Các chất có liên kết -GV: Yêu cầu HS viết -HS: đôi trong phân tử dễ phương trình phản ứng. H H H H tham gia phản ứng cộng Sau đó nêu bản chất của C C + Br Br Br C C Br 3. Các phân tử etilen phản ứng. H H H H có liên kết đựợc với -GV: Giới thiệu về phản Viết gọn:C2H4 + Br2 nhau không? ứng trùng hợp của etilen. C2H4Br2 CH2 = CH2 + CH2 = Yêu cầu HS viết PTHH t0 ,p,xt -HS: Lắng nghe và viết PTHH CH2  CH2 biểu diễn và giới thiệu về sảy ra. - sản phẩm của phản ứng. CH2 = CH2 + CH2 = CH2 CH2 + CH2 - CH2 0 t,p,xt Phản ứng trên gọi là CH2 - CH2 + CH2 - CH2 phản ứng trùng hợp Kiến thức 4 . Tìm hiểu ứng dụng của etilen(5’). GV: Yêu cầu HS đọc SGK -HS: Đọc SGK và trả lời: IV . ỨNG DỤNG: trang 118 và cho biết etilen Etilen dùng làm rượu etilic, (SGK) có những ứng dụng gì trong nhựa PE, PVC, axit axetic, đời sống. Đicloetan, kích thích quả mau chín Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập (5p’) Viết CTCT và trình bày TCVL của Etilen. Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng và mở rộng (5p’) - GV yêu cầu HS làm bài tập 4/139 - Hướng dẫn BT: hỗn hợp khí đi qua bình đựng dd brom thì chỉ có C 2H4 phản ứng, còn lại khí CH4 sẽ thoát ra. Hãy viết PTPƯ rồi tính. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối (1p’). - Về nhà học bài, xem trước bài mới. - Làm các bài tập còn lại SGK . IV. Kiểm tra đánh giá bài học (3p’) Viết CTCT và trình bày TCHH của Etilen. Duyệt tuần 24 V. Rút Kinh Nghiệm. Ngày 27/04/2020