Giáo án Hóa học 9 - Tuần 25 - Năm học 2019-2020

CHỦ ĐỀ: DẦU MỎ,  KHÍ THIÊN NHIÊN, NHIÊN LIỆU

 

I. Mục tiêu

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ

- Kiến thức:

    + HS nắm được TCVL, trạng thái thiên nhiên, thành phần, cách khai thác, chế biến và ứng dụng của dầu mỏ, khí thiên nhiên.

    + Nắm được crăckinh là một PP để chế biến dầu mỏ

    + Biết một đặc điểm quan trọng của dầu mỏ, vị trí một số dầu mỏ và tình hình khai thác dầu mỏ ở nước ta.

   + HS hiểu được nhiên liệu là những chất cháy được, khi cháy toả nhiệt và phát sáng.

      + Nắm vững cách phân loại nhiên liệu, đặc điểm và ứng dụng của một số nhiên liệu thông dụng.

      + Biết cách sử dụng hiệu quả nhiên liệu.

- Kỹ năng.

     Rèn kỹ năng liên hệ thực tế.

- Thái độ.

    Giáo dục lòng say mê nghiên cứu, yêu thích bộ môn.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: 

    Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học; Năng lực thực hành hóa học; Năng lực tính toán; Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn học; Năng lực vận dung kiến thức hóa học vào cuộc sống

II. Chuẩn bị

- Giáo viên:    

+ Mẩu vật và tranh vẽ mỏ dầu và cách khai thác dầu mỏ.

            + Sơ đồ chưng cất dầu mỏ và ứng dụng của các sản phẩm.

- Học sinh: Đọc trước bài.

III. Tổ chức các hoạt động day học.

1. Ổn định lớp.

doc 6 trang Hải Anh 20/07/2023 1920
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học 9 - Tuần 25 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_9_tuan_25_nam_hoc_2019_2020.doc

Nội dung text: Giáo án Hóa học 9 - Tuần 25 - Năm học 2019-2020

  1. Trong tự nhiên dầu mỏ tập thành phần của dầu mỏ trung thành từng vùng lớn, ở - Mỏ dầu thường có 3 lớp: sâu trong lòng đất, tạo thành mỏ + Lớp khí dầu mỏ. dầu. + Lớp dầu lỏng. -GV: Yêu cầu HS quan sát -HS: Mỏ dầu thường có 3 lớp: + Lớp nước mặn tranh và nêu cấu tạo của túi dầu + Lớp khí dầu mỏ. - Cách khai thác dầu mỏ: + Lớp dầu lỏng. Khoan thành giếng, sau đó + Lớp nước mặn phải bơm nước hoặc khí -GV: Em hãy nêu cách khai -HS: Trả lời và ghi vở. xuống. thác dầu mỏ? Kiến thức 3. Các sản phẩm chế biến dầu mỏ(5’). -GV: Y/c HS quan sát H 4.17 -HS: Quan sát và nêu cách 3. Các sản phẩm chế SGK/127 và nêu cách chưng chưng cất dầu mỏ. biến dầu mỏ cất dầu mỏ. Các sản phẩm chế biến -GV: Nêu tên các sản phẩm -HS: Xăng, dầu thắp, dầu dầu mỏ: chế biến từ dầu mỏ? điezen, dầu mazut, nhựa đường. - Xăng -GV: Giới thiệu phương pháp -HS: Nghe giảng và ghi bài - Dầu thắp Krăckinh dầu nặng để tăng - Dầu điezen lượng xăng trong quá trình - Nhựa đường chưng cất. Kiến thức 4. Khí thiên nhiên(5’). -GV: Y/c HS đọc SGK và cho -HS: Tìm hiểu thông tin SGK II. KHÍ THIÊN NHIÊN. biết: và trả lời: - Có trong các mỏ khí nằm 1. Khí thiên nhiên có ở đâu? 1. Có trong lòng đất. Thành dưới lòng đất. Thành phần Thành phần chính? phần chính: CH4(95%). chủ yếu là khí metan(95%). 2. Cách khai thác? 2. Khoan xuống mỏ khí. - Là nhiên liệu, nguyên liệu 3. Ứng dụng? 3. Là nguyên liệu, nhiên liệu trong đời sống và trong trong đời sống và sản xuất. công nghiệp. Kiến thức 5. Nhiên liệu (10’). - GV: Em hãy kể tên một vài - HS: than, củi, dầu hoả, khí III. NHIÊN LIỆU. nhiên liệu thường dùng. gaz 1. Nhiên liệu là gì? - GV: Các chất trên đều cháy - HS: Nghe giảng và ghi nhớ. Nhiên liệu là những chất được toả nhiệt và phát sáng, cháy được, khi cháy toả gọi là chất đốt, nhiên liệu. nhiệt và phát sáng - GV: Vậy nhiên liệu là gì? - HS: Trả lời và ghi vở. Ví dụ: than, củi, dầu hoả, - GV: Nhiên liệu đóng vai trò - HS: Nghe giảng và ghi nhớ. khí gaz quan trọng trong đời sống sản xuất. Nhiên liệu có sẵn trong tự nhiên, một số nhiên liệu được điều chế từ các nguồn nhiên liệu có sẵn trong tự nhiên. - HS: Lấy ví dụ về hai loại - GV: Yêu cầu HS lấy ví dụ. nhiên liệu trên. - GV: Dựa vào trạng thái em - HS: 3 loại: rắn, lỏng, khí 2.Nhiên liệu được phân hãy phân loại nhiên liệu? Lấy +Rắn: than mỏ, gỗ loai như thế nào? ví dụ? + Lỏng: xăng, dầu hoả, rượu a. Nhiên liệu rắn: gồm + Khí: Khí thiên nhiên, khí các than mỏ, gỗ mỏ, khí lò cốc, khí lò cao b. Nhiên liệu lỏng: gồm
  2. PTHH: CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O (1) Khí CO2 hấp thụ dung dịch Ca(OH)2 có phản ứng sau: CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O (2) b) Gọi thể tích khí thiên nhiên là V lit: VCH4 = V. 96/100 = 0,96V VCO2 = V. 2/100 = 0,02V Tổng thể tích khí CO2 tham gia phản ứng: VCO2 = 0,96V + 0,02V = 0,98V nCO2 = 0,98V/22,4 Theo phương trình (2) ta có: nCO2 = nCaCO3 = 4,9/100 = 0,049 mol nCO2 = 0,98V/22,4 = 0,049 V = 1,12 lít 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối (1p’). - Về nhà học bài,làm bài tập1,2,3,4 SGK - Đọc trước bài mới. IV. Kiểm Tra Đánh Giá Bài Học (2p’) Hãy chọn câu trả lời đúng: Phương Pháp để tách riêng các sản phẩm từ dầu thô là: a. Khoan giếng dầu. b. Crackinh. c. Chưng cất dầu mỏ. d. Khoan giếng dầu và bơm nước hoặc khí xuống. V. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 26/04/2020 Tiết thứ 50 Tuần 25 Luyện tập I.Mục tiêu. 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ - Kiến thức. Giúp học sinh nắm được mối quan hệ giữa cấu tạo phân tử với tính chất của các Hiđrô cacbon đã học và những ứng dụng của chúng. - Kĩ năng. Tiếp tục rèn kỹ năng vết CTCT và kỹ năng giải bài tập cho HS. -Thái độ. HS có thái độ học tập ngiêm túc và ngày càng yêu thích môn học hơn. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học; Năng lực tính toán; Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn học; Năng lực vận dung kiến thức hóa học vào cuộc sống. II. Chuẩn bị. GV. Đồ dùng dạy học HS: Ôn tập lại kiến thức chương 4 III. Tổ chức các hoạt động day học.
  3. biết -Khối lượng của Cvà H trong -GV bổ sung và kết luận -HS trả lời(nco2 = A -GV yêu cầu HS tính số mol 0,2mol ) là (2,4 + 0,6) = 3g bằng khối CO2 và H2O và hướng dẫn HS lượng của A như vậy trong A tìm khối lượng H2 và O2 có chỉ có 2 ngtố C,H trong H2O và CO2 b/Ta có công thức chung CXHy -GV yêu cầu HS tính toán và -HS tính toán và trả lời câu 2,4 0,6 Ta có: x : y = : = 1 : 3 cho biết trong công thức A có hỏi 12 1 những nguyên tố nào ? CTPT của A có dạng -GV yêu cầu HS cho biết công (CH3)n thức dạng chung -HS trả lời (CXHY) vì MA < 40 15n < 40 -GV yêu cầu HS lập tỉ lệ x: y n= 1 vô lí và lí luận để tìm ra CTPT A -HS lập tỉ lệ và trả lời câu n= 2 CTPT của A là C2H6 hỏi c/ C2H6 không làm mất màu dd brôm - GV yêu cầu HS dựa vào d/ phản ứng của C2H6 với Cl2 CTPT để trả lời câu c as -GV yêu cầu HS viết ptpứ của -HS trả lời C2H6 + Cl2 C2H5Cl + HCl C2H6 với Cl2 - HS viết ptpứ Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập(5p’). Có hai bình đựng 2 chất khí là CH 4, C2H4. Chỉ dùng dung dịch brôm có thể phân biệt được hai chất khí trên hay không ? Nêu cách tiến hành. Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng và mở rộng (5p’). Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn 11,2lit khí metan. Hãy tính thể tích khí oxi cần dung và thể tích khí cacbonic tạo thành. Biết các khí đo ở đktc. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối(1p’). - Về nhà học bài. - Xem trước bài mới. IV. Kiểm Tra Đánh Giá Bài Học (3p’). Trình bày TCHH của Metan và Etilen. IV. Rút kinh nghiệm. Duyệt tuần 25 Ngày 27/04/2020