Giáo án Hóa học 9 - Tuần 30 - Năm học 2019-2020

GLUCOZƠ

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ

- Kiến thức.

    + HS nắm được công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi vị, tính tan, khối lượng riêng).

    + Tính chất hóa học: phản ứng tráng gương, phản ứng lên men rượu.

    +  Ứng dụng: Là chất dinh dưỡng quan trọng của người và động vật.

- Kĩ năng:

   + Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu vật ...rút ra nhận xét về tính chất của glucozơ.

   +  Viết được các PTHH (dạng CTPT) minh họa tính chất hóa học của glucozơ.

   + Phân biệt dung dịch glucozơ với ancol etylic và axit axetic.

   + Tính khối lượng glucozơ trong phản ứng lên men khi biết hiệu suất của quá trình.

- Thái độ:  Giúp HS yêu thích môn học để vận dụng kiến thức vào trong cuộc sống hàng ngày.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: 

      Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học; Năng lực tính toán; Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn học; Năng lực vận dung kiến thức hóa học vào cuộc sống.

II. Chuẩn bị

- Giáo viên: 10 ống nghiệm, kẹp gỗ, giá ống nghiệm, đèn cồn, diêm. Glucozơ, dd AgNO3, dd NH3, dd rượu etylic, nước cất.

- Học sinh: Đọc trước bài ở nhà.

III. Tổ chức các hoạt động day học.

1. Ổn định lớp.

2. Kiểm tra bài củ.

3. Bài mới. 

     Hoạt động 1: Hoạt động mở đầu (1’)

doc 5 trang Hải Anh 20/07/2023 2560
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học 9 - Tuần 30 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_9_tuan_30_nam_hoc_2019_2020.doc

Nội dung text: Giáo án Hóa học 9 - Tuần 30 - Năm học 2019-2020

  1. - GV: Cho HS quan sát mẫu - HS: Glucozơ là chất kết II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ: glucozơ quan sát trạng thái, tinh không màu, có vị ngọt - Glucozơ là chất kết tinh màu sắc, mùi vị không màu, có vị ngọt, dễ tan - GV: Cho vào ống nghiệm - HS: Quan sát trong nước 1 ít glucozơ và nước - GV: Yêu cầu HS nhận xét - HS: Glucozơ dễ tan trong về tính tan của glucozơ nước trong nước - GV: Từ đó em hãy rút ra - HS: Glucozơ là chất kết tính chất vật lí của glucozơ tinh không màu, có vị ngọt, dễ tan trong nước Kiến thức 3: Tính chất hoá học (15’) - GV: Làm thí nghiệm - HS: Quan sát III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC: glucozơ tác dụng với 1. phản ứng oxi hoá glucozơ: NH3 AgNO3 trong dung dịch NH3 C6H12O6 +Ag2O  - GV: Yêu cầu HS quan sát. -HS: Có màu trắng bạc trên C6H12O7 + 2Ag thành ống nghiệm 2. Phản ứng lên men rượu: men - Giải thích: màu trắng bạc - Nghe giảng C6H12O6  2C2H5OH + NH3 bám trên thành ống nghiệm C6H12O6 + Ag2O  chính là bạc C6H12O7 + 2Ag 2CO2 men - GV: Glucozơ được dùng - HS: C6H12O6  để điều chế rượu etilic. 2C2H5OH + 2CO2 Kiến thức 4: Ứng dụng của glucozơ (5') - GV: Cho HS đọc SGK về - HS : Đọc SGK. IV. ỨNG DỤNG: các ứng dụng của glucozơ - Glucozơ là chất dinh dưỡng - GV: Gọi HS nêu hiện - HS: Glucozơ là chất dinh quan trọng của người và động tượng và viết phương trình dưỡng quan trọng của người vật. phản ứng và động vật. Được dùng để - Được dùng để pha huyết pha huyết thanh, sản xuất thanh, sản xuất vitamin C, vitamin C, tráng gương. tráng gương Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập (5’) Gv hướng dẫn hs làm bài sau: Trình bày cách phân biệt 3 ống nghiệm đựng dung dịch glucozơ, axit axetic, rượu etilic. - Trích mỗi lọ một ít hóa chất làm thuốc thử - Cho quỳ tím lần lượt vào 3 ống nghiêm trên + Quỳ hóa đỏ là lọ đựng axit. - Cho AgNO3 trong dung dịch NH3 vào 2 ống nghiệm còn lại và đun nóng + chất tham gia phản ứng tráng gương là glucozơ. NH3 C6H12O6 +Ag2O C6H12O7 + 2Ag + Còn lại là rượu etylic Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng và mở rộng (5’) - Khoanh tròn vào một trong các chữ cái A,B,C,D đứng trước đáp án đúng: Glucozơ có tính chất nào sau đây? A. Làm đỏ quỳ tím. B. Tác dụng với dd axit. C. Tác dụng với dd bạc nitrat trong amoniac. D. Tác dụng với kim loại sắt.
  2. Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Kiến thức 1. Tìm hiểu trạng thái tự nhiên của saccarozơ(5’). -GV: Yêu cầu HS quan sát -HS: Tìm hiểu thông tin SGK I. TRANG THÁI TỰ hình 5.12 SGK/153 và các và nêu trạng thái tự nhiên của NHIÊN: thông tin SGK nêu trạng thái saccarozơ. Có nhiều trong thực vật: tự nhiên của saccarozơ. mía, củ cải đường, thốt -GV: Nhận xét câu trả lời. -HS: Nghe và ghi vở. nốt Kiến thức 2. Tìm hiểu tính chất vật lí của saccarozơ(5’). -GV: Cho HS quan sát mẫu -HS: Là chất kết tinh, không II. TÍNH CHẤT VẬT đường. Nêu trạng thái, màu màu, vị ngọt. LÍ: sắc. - Là chất kết tinh không -GV: Hòa tan đường vào -HS: Hòa tan tốt trong nước. màu, vị ngọt. nước. - Tan tốt trong nươc. -GV:Yêu cầu HS rút ra kết -HS: Rút ra kết luận và ghi vở. luận về tính chất vật lí của saccarozơ. Kiến thức 3. Tìm hiểu tính chất hóa học của saccarozơ(10’). -GV: Biểu diễn thí nghiệm 1: -HS: Theo dõi thí nghiệm của III. TÍNH CHẤT HÓA Cho saccarozơ tác dụng với GV và nêu hiện tượng sảy ra. HỌC: axit,t0 AgNO3 trong NH3 và đun C12H22O11 + H2O  nhẹ. C6H12O6 + C6H12O6 -GV: Biểu diễn thí nghiệm 2 -HS: Theo dõi thí nghiệm biểu => Phản ứng thủy phân SGK. diễn của GV và nêu hiện tượng saccarozơ trong môi sảy ra: Có kết tủa Ag xuất hiện. trường axit. -GV: Giới thiệu về phản ứng -HS: Lắng nghe và ghi nhớ. - Phản ứng này còn sảy ra thủy phân saccarozơ và sản nhờ tác dụng của enzym. phẩm tạo ra của phản ứng. -GV: Yêu cầu HS lên bảng -HS: Viết PTHH sảy ra: axit,t0 viết PTHH sảy ra. C12H22O11 + H2O  C6H12O6 + C6H12O6 Kiến thức 4. Tìm hiểu ứng dụng của saccarozơ(5’). -GV: Yêu cầu HS tìm hiểu sơ -HS: Tìm hiểu sơ đồ và nêu các IV. ỨNG DỤNG: đồ ứng dụng của saccarozơ ứng dụng quan trọng của - Pha huyết thanh. và nêu một số ứng dụng cơ saccarozơ. - Tráng gương, ruột phích. bản. - Sản xuất vitamin C. Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập (5’) GV yêu cầu Hs làm bài tập 2 sgk axit,t0 1) C12H22O11 + H2O  C6H12O6 + C6H12O6 men (2) C6H12O6  2C2H5OH + 2CO2 Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng và mở rộng (5’) Hoàn thành sơ đồ biến hoá sau: Saccarozơ Glucozơ Rượu etylic Axit axetic Kali axetat 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối (2’). - BTVN: 1,3,4,5,6SGK - Đọc trước bài mới