Giáo án Hóa học 9 - Tuần 31 - Năm học 2019-2020

TINH BỘT VÀ XENLULÔZƠ

I. Mục tiêu

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ

- Kiến thức.

     + HS nắm đ­ược công thức chung, đăc điểm cấu tạo của tinh bột và xenlulozơ.

     + Nắm vững tính chất vật lý và tính chất hoá học của tinh bột và xenlulozơ.

     + Viết đ­ược phản ứng thuỷ phân tinh bột, xenlulozơ và phản ứng thành những chất này trong cây xanh.

- Kỹ năng:

     Rèn kỹ năng liên hệ thực tế và kết hợp bộ môn.

- Thái độ: 

    Giáo dục ý thức tìm hiểu các HTHH hữu cơ trong cuộc sống.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: 

      Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học; Năng lực tính toán; Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn học; Năng lực vận dung kiến thức hóa học vào cuộc sống.

II. Chuẩn bị

Giáo viên: 5 ống nghiệm, kẹp gỗ, giá ống nghiệm, đèn cồn, diêm, ống hút, thìa hút hoá chất, chổi rửa. Tinh bột, xenlulozơ, iốt, nư­ớc.

-    Học sinh: Làm bài tập và đọc tr­ước bài và đem theo tinh bột và xenlulozơ.

III. Tổ chức các hoạt động day học.

1. Ổn định lớp.

2. Kiểm tra bài củ (5’) .

   - Nêu tính chất vật lý và hoá học của saccarozơ?

   - Chữa BT2, 4 SGK?

3. Bài mới. 

     Hoạt động 1: Hoạt động mở đầu (1’)

            Tinh bột và xenlulozơ là loại nguyên liệu thường được sử dụng 

doc 6 trang Hải Anh 20/07/2023 2000
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học 9 - Tuần 31 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_9_tuan_31_nam_hoc_2019_2020.doc

Nội dung text: Giáo án Hóa học 9 - Tuần 31 - Năm học 2019-2020

  1. làm thí nghiệm: -HS: Rút ra kết luận và ghi vở màu trắng, không tan - Cho tinh bột và trong nước ở nhiệt độ xenlulozơ vào 2 ống thường, tan trong nước nghiệm, thêm nước vào lắc nóng tạo hồ tinh bột. nhẹ. - Xenlulozơ: thể rắn, - Đun nóng 2 ống nghiệm. màu trắng, không tan Nhận xét trạng thái, màu trong nước ở mọi nhiệt sắc, tính tan của tinh bột và độ. xenlulozơ trước và sau khi đun? Kiến thức 2. Tìm hiểu công thức phân tử lí của tinh bột và xenlulozơ (5’). II. Cấu tạo phân tử GV giải thích vì số mắt HS nghe và liên hệ thực tế. - Tinh bột và xenlulozơ xích trong xenlulozơ nhiều có PTK rất lớn, được tạo hơn nên phân tử xenlulozơ thành do nhiều nhóm – có dạng sợi dài VD sợi C6H10O5 liên kết với đay nhau (gọi là mắt xích). - CTCT viết gọn: (- C6H10O5-)n Trong đó: TB: n=1200 – 6000 Xenlulozơ n= 10000 - 14000 Kiến thức 3. Tìm hiểu tính chất hóa học của tinh bột và xenlulozơ (10’). III. Tính chất hoá học. GV: giới thiệu ở nhiệt độ HS theo dõi SGK. 1. Phản ứng thuỷ phân: cao chúng bị thuỷ phân axit thành glucozơ trong môi tr- (-C6H10O5-)n+nH2O ờng axit loãng. Ở nhiệt độ nC6H12O6 thường chúng bị thuỷ phân to thành glucozơ nhờ các - Các nhóm HS làm thí enzim thích hợp. nghiệm theo sự hớng dẫn của GV yêu cầu các nhóm HS GV. làm thí nghiệm: - Hồ tinh bột chuyển thành - Nhỏ vài giọt dd iốt vào màu xanh. ống nghiệm đựng hồ tinh - Màu xanh biến mất. 2. Tác dụng của tinh bột bột. Màu xanh lại xuất hiện. và iốt. Nhận xét hiện tượng ? to - Đun nóng ống nghiệm Tinh bột+Iốt Màu và nhận xét hiện tượng xảy xanh ra? Tiếp tục quan sát hiện t-
  2. Ngày soạn: 07/06/2020 Tuần: 31 Tiết: 62 PROTEIN I. Mục tiêu 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ - Kiến thức. + HS nắm protein là chất cơ bản không thể thiếu đợc của cơ thể sống. + Biết đợc protein có khối lợng phân tử rất lớn và có cấu tạo phân tử rất phức tạp do nhiều aminoaxit tạo nên. + Nắm đợc hai tính chất hoá học quan trọng của protein là phản ứng thuỷ phân và sự đông tụ. - Kỹ năng: Rèn kỹ năng liên hệ thực tế đời sống với hoá học hữu cơ. - Thái độ: Giáo dục ý thức tìm hiểu các hiện tợng hoá học hữu cơ, các chất hoá học liên quan đến cuộc sống. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học; Năng lực tính toán; Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn học; Năng lực vận dung kiến thức hóa học vào cuộc sống. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Tranh mẫu vật có chứa protein; 5 ống nghiệm, kẹp gỗ, giá ống nghiệm, đèn cồn, diêm,ống hút, ống hút hoá chất, chổi rửa. Hóa chất: lòng trắng trứng, dd rượu etylic. 2. Học sinh: Làm bài tập và đọc trớc bài và đem theo lòng trắng trứng. III. Tổ chức các hoạt động day học. 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài củ (5’) . - Nêu tính chất vật lý và hoá học của saccarozơ? - Chữa BT2, 4 SGK? 3. Bài mới. Hoạt động 1: Hoạt động mở đầu (1’) Protêin là thành phần rất quan trọng trong đời sống và sản xuất. Vậy, nó có tính chất và ứng dụng như thế nào? Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Kiến thức 1: Trạng thái tự nhiên(5’) I. Trạng thái tự nhiên GV cho HS xem tranh - HS: Xem tranh và trả lời Protein có nhiều trong cơ mẫu vật có chứa protein. câu hỏi. thể ngời và động thực vật: Liên hệ thực tế và tham máu, trứng, sữa, khảo SGK cho biết trong tự nhiên protein có nhiều ở đâu? Kiến thức 2: Thành phần và cấu tạo phân tử. (5’)
  3. Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập (3’) Trình bày tính chất hóa học của protein . Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng và mở rộng (3’) Tương tự CH 3COOH, NH2- CH2- COOH cũng có các tính chất hoá học tương tự. Hãy viết PTPƯ với aminoaxetic: 1. + Na 2. + Na2CO3 3. + NaOH 4. + Na2O 5 + C2H5OH 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối (1’). - BTVN: 1, 2, 3, 4 SGK - Đọc trước bài mới. IV. Kiểm Tra Đánh Giá Bài Học (2’) Nêu hiện tượng xảy ra khi vắt chanh vào sữa bò hay sữa đậu nành? (Có sự đông tụ. Nếu đun nóng thì kết tủa đó lại bị phân huỷ thành các aminoaxit)? V. Rút Kinh Nghiệm. Duyệt tuần 31 Ngày 08/06/2020