Giáo án Hóa học 9 - Tuần 4 đến 7 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Hưởng

I.MụcTiêu:

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

 * Kiến thức

  • HS biết được các tính chất hóa học của HCl, axit H2SO4 loãng
  • Biết được cách viết đúng các phương trình phản ứng thể hiện tính chất hóa học cung của axit
  • Sử dụng an toàn các axit này trong quá trình tiến hành thí nghiệm
  • Vận dụng các tính chất của axit HCl, axit H2SO4 trong việc giải các bài tập định tính và định lượng

* Kĩ năng

          - Rèn cho HS kĩ năng quan sát, làm thí nghiệm, giải bài tập, ...

* Thái độ.

 + Giúp HS có thái độ học tập tích cực và yêu thích môn hoá.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh

+ Năng lực tự đọc hiểu, quan sát, thí nghiệm - thực hành.

II. Chuẩn bị

1.  giáo viên

a. Thí nghiệm: 6 nhóm

  • Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ
  • Hóa chất: dd HCl, H2SO4, quỳ tím, nhôm hoặc kẽm, Cu(OH)2, dd NaOH, CuO
  • Cách tiến hành: các nhóm làm 3 thí nghiệm như bài tính chất hóa học của axit.

b. Chuẩn bị trước: Bảng phụ

doc 22 trang Hải Anh 14/07/2023 2160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hóa học 9 - Tuần 4 đến 7 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Hưởng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_9_tuan_4_den_7_nam_hoc_2019_2020_huynh_van_h.doc

Nội dung text: Giáo án Hóa học 9 - Tuần 4 đến 7 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Hưởng

  1. a. Thí nghiệm: 4 nhóm - Dụng cụ: Khay nhựa, giá ống nghiệm, ống nghiệm, cốc thủy tinh, lọ thủy tinh, đèn cồn, muỗng sắt, kẹp gỗ, đế sứ, nút nhám, ống hút - Hóa chất: CaO, H2O, Photpho đỏ, dd HCl, dd H2SO4, ddNa2SO4, ddBaCl2, quỳ tím, phenolphtalein b. Chuẩn bị trước: Vẽ sơ đồ nhận biết 2. Chuẩn bị của học sinh : Xem bài trước ở nhà. III. Các bước lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Nêu tính chất hóa học của oxit axit, oxit bazơ, axit? 3. Nội dung bài thực hành Hoạt động 1: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn Bài trước, chúng ta đã tìm hiểu về TCHH của ô-xit, axit vậy khi các tính chất hoá học xảy ra có những hiện tượng như thế nào chúng ta cùng nhau làm các thí nghiệm sau để chứng minh các chất đã học Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tiến hành các thí nghiệm 1. Tính chất hóa học a. Thí nghiệm 1: Phản ứng của của oxit CaO với nước a. Thí nghiệm 1 * GV hướng dẫn HS các nhóm Phản ứng của canxi làm thínghiệm1: với nước - Cho mẫu CaO bằng hạt ngô - Làm thí nghiệm và nhận * CaO có tính chất vào cố, sau đó thêm dần 1 → xét hiện tượng: CaO nhão ra hóa học của oxit 2ml nước → Quan sát hiện p/ư tỏa nhiều nhiệt bazơ: tượng. - Quỳ tím → xanh (dd thu CaO + H2O - Cho quỳ tím vào dung dịch thu được là bazơ) →Ca(OH)2 được → nhận xét sự thay đổi màu của quỳ tím? Vì sao? - CaO có tính chất hóa học - Kết luận về tính chất hóa học của oxit bazơ: CaO + H2O của CaO và viết PTPƯ? →Ca(OH)2 b. Thí nghiệm 2: Phản ứng của Làm thí nghiệm và nhận xét b.Thí nghiệm 2 P2O5 với nước hiện tượng: P cháy tạo thành Phản ứng của * GV hướng dẫn các nhóm làm những hạt nhỏ màu trắng, tan điphotpho pentaoxit thí nghiệm 2 trong nước tạo thành dung với nước. - Đốt một ít P đỏ khỏng bằng hạt dịch trong suốt. đậu xanh sau đó cho vào bình thủy tinh miệng rộng, cho 3 ml nước vào bình, lắc nhẹ → quan sát hiện tượng? - Cho quỳ tím vào dung dịch thu - Quỳ tím → đỏ (dd thu được Trần Ngọc Bích Trang 10 THCS Hộ Phòng
  2. Tuần 6 Ngày soạn: 6 – 09 – 2019 Tiết 11 Ngày dạy: KIỂM TRA 1 TIẾT I.MụcTiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: * Kiến thức - Đánh giá sự hiểu biết của HS về thành phần tính chất hóa học của oxit và axit * Kĩ năng - Viết phương trình hóa học - Vận dụng những kiến thức về oxit, axit để làm bài tập * Thái độ. + Giúp HS có thái độ học tập tích cực và làm bài nghiêm túc. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh + Năng lực tự đọc hiểu, quan sát, thí nghiệm - thực hành. II. Chuẩn bị : - Giáo viên: Đề kiểm tra - Học sinh: Ôn kiến thức đã học. III. Ma Trận Đề: Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cấp độ thấp cấp độ cao Cộn Nội dung TNKQ T TNKQ TL TNKQ TL TN TL g L K Q Tính chất Nêu Tính chất hoá học của được hoá học oxít TCHH của oxít của oxit 2 câu 2đ số câu:4 2 câu 1 điểm số điểm: 2 1 điểm Một số oxít TCHH quan trọng của oxít Số câu: 1 1 câu 0,5đ số điểm:0,5 0,5 điểm Tính chất Tính chất Bài Bài tập: hoá học của hoá học tập: tính theo axít của axít tính PTHH 5,5đ 2 câu theo Câu b Số câu:4 1 điểm PTHH 3 điểm số điểm:5,5 Câu a 1điểm Một số axít TCHH nhận biết quan trọng của axit dd axít H2SO4 HCl và 2đ Trần Ngọc Bích Trang 12 THCS Hộ Phòng
  3. Câu 2: Cho 22,4 gam hỗn hợp gồm Cu và CuO tác dụng với 200gam dung dịch HCl 7,3% a. Viết phương trình phản ứng b. Tính thành phần % khối lượng hỗn hợp ban đầu V: Thang điểm và đáp án: I. Trắc nghiệm: Mỗi câu đúng (0,5 đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 Đáp án B B C D B C A II. Tự luận Câu 1: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: a. Fe / Fe2O3 + HCl .→ FeCl2 + H2 / H2O ( 0,5 đ ) b. Na2O + H2SO4 → Na2SO4 + H2O ( 0,5 đ ) c. KOH + HCl → KCl + H2O ( 0,5 đ ) d. Mg + H2SO4 . → MgSO4 + H2 ( 0,5 đ ) e. CaO. + CO2 . → CaCO3 ( 0,5 đ ) Câu 2: (4đ) mHCl = (200 x 7,3): 100 = 14,6 gam nHCl = 14,6 : 36,5 = 0,4 mol CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O 1mol 2mol 1mol 1mol 0,2mol ← 0,4mol mCuO = 0,2 x 80 = 16 gam %CuO = (16 x 100): 22,4 = 71,4% → %Cu = 100% - 71,4% = 28,6% VI .Tổng kết: Lớp SS Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém 9D 9E Tổng Ưu điểm: Khuyết điểm: IV: Rút kinh nghiệm: Trần Ngọc Bích Trang 14 THCS Hộ Phòng
  4. Kiến thức 1: Tìm hiểu T/d của dd bazơ với chất chỉ thị màu - Hướng dẫn các nhóm làm thí Hs: Các nhóm làm I. T/d của dd bazơ với nghiệm: thí nghiệm chất chỉ thị màu: HS: Tb –Y: Nhỏ 1 giọt NaOH Hs: Giấy quỳ tím Các dd bazơ (kiềm) làm đổi vào đế sứ có mẫu giấy quỳ → →xanh màu chất chỉ thị: quan sát hiện tượng? - Quỳ tím thành màu xanh HS: Tb –K: Nhỏ 1 giọt NaOH - dd phenolphtalein không vào ống nghiệm có dd Hs: dd màu thành màu đỏ phenolphtalein → quan sát, phenolphtalein → đỏ nhận xét hiện tượng? Gv: Yªu cÇu HS nhắc lại nhận HS trả lời xét? *Dựa vào tính chất này ta có thể phân biệt được dung dịch bazơ với dung dịch của các hợp chất khác Hs: Các nhóm làm GV ®-a bµi tËp: Có 3 lọ không bài tập trên . nhãn đượng các dd sau: H2SO4, Ba(OH)2, HCl. Chỉ dùng quỳ tím hãy phân biệt các lọ dung dịch trên? Kiến thức 2: Tìm hiểu T/d của dd bazơ với oxit axit II. T/d của dd bazơ với - HS: Tb –Y: Nhắc lại tính - HS tr¶ lêi – HS kh¸c oxit axit chất hóa học của oxit axit? nhËn xÐt bæ xung DD bazơ (Kiềm) + oxit - HS: Tb –Y: Vậy tính chất HS trả lời tính chất II axit hóa học tiếp theo của bazơ là → Muối + Nước gì? HS lên bảng viết Ca(OH)2+ SO2 → - HS: Tb –K: Viết 2 PTPƯ PTPƯ CaSO3 + H2O minh họa? 6KOH + P2O5 → 2K3PO4 - GVnhËn xÐt, chuÈn kiÕn + 3H2O thøc Kiến thức 3: Tìm hiểu T/d của bazơ với axit HS: Tb –Y: Nhắc lại các tính - HS trả lời- HS khác III. T/d của bazơ với axit chất hóa học của axit? nhận xét bổ xung Bazơ tan và không tan + HS: Tb –Y: Vậy tính chất hóa HS: Dd bazơ tác dụng axit → Muối + Nước học tiếp theo của bazơ? với axit KOH + HCl → KCl + Viết 2 PTPƯ minh họa?(HS -HS lên bảng viết H2O chung cả lớp) PTPƯ Cu(OH)2 + 2HNO3 → HS: Tb –K: Phản ứng giữa Cu(NO3)2 + 2H2O axit và bazơ gọi là phản ứng gì? HS: Phản ứng trung GVnhËn xÐt , bæ xung hòa HS khác nhận xét bổ xung Kiến thức 4: Tìm hiểu Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy Trần Ngọc Bích Trang 16 THCS Hộ Phòng
  5. Bài 8:MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG A. NATRI HIĐROXIT (NaOH) I.MụcTiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: * Kiến thức - HS biết các tính chất vật lý, tính chất hóa học của NaOH. Viết được các phương trình phản ứng minh họa cho các tíh chất hóa học của NaOH. - Biết phương pháp sản xuất NaOH trong công nghiệp. * Kĩ năng - Rèn luyện kỹ năng làm các bài tập đinh tính và định lượng của bộ môn viết PTHH và làm thí nghiệm tìm hiểu tính chất hóa học của NaOH. * Thái độ. + HS yêu thích môn học qua nghiên cứu bài học và làm thí nghiệm 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh + Năng lực tự đọc hiểu, quan sát, thí nghiệm - thực hành. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên a. Thí nghiệm: 6 nhóm - Dụng cụ: Đế sứ,ống nghiệm, kẹp gỗ, giá ống nghiệmkẹp gắp hóa chất rắn, ống hút - Hóa chất: NaOH rắn, quỳ tím, phenolphtalein, dung dịch HCl b. Sơ đồ điện phân dung dịch NaCl; Tranh vẽ ứng dụng của dung dịch NaOH; Bảng phụ 2. Học sinh: xem trước nội dung bài III. Các Bước lên Lớp: 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ (10 phút): - Nêu tính chất hóa học của dd bazơ. Viết các PTPƯ minh họa - Sửa bài tập 5 trang 25 SGK 3.Bài mới Hoạt động 1: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn Bài trước chúng ta đã tìm hiểu về TCHH của bazơ vậy một số bazơ quan trọng gồm những bazơ nào và TCHH, ứng dụng làm sao chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học sau: Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: T/h Tính chất vật lý Cho các nhóm làm TN: Lấy HS lµm thÝ nghiÖm I. Tính chất vật lý một viên NaOH ra đế sứ, quan nhận xét: NaOH ( sát, nhận xét?( HS chung cả chất rắn không màu ) lớp) Hs: Tan trong nước Gv: Cho viên NaOH vào ống và tỏa nhiệt nghiệm đưng nước, lắc đều, sờ tay vào ống nghiệm, nhận xét? Hs: Nhận xét. Natri hiđroxit là chất rắn,không HS: Tb – Y: Nhận xét tính màu, hút ẩm mạnh,tan nhiều chất vật lý của NaOH? trong nước, khi tan tỏa nhiệt Gv: kết luận mạnh. Trần Ngọc Bích Trang 18 THCS Hộ Phòng
  6. Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng mở rộng 5. Hướng dẫn về nhà: - Làm bài tập 2 trang 27 SGK - Soạn bài: Ca(OH)2 IV. Rút Kinh Nghiệm: ___ ___ Tuần 7 Ngày soạn: 11 – 9 - 2019 Tiết 14 Ngày dạy: Bài 8:MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG (Tiết 2) B. CANXI HIĐROXIT I.MụcTiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: * Kiến thức -HS biết được các tính chất vật lý, các tính chất hóa học quan trọng của canxi hiđroxit. - Biết cách pha chế dung dịch canxi hiđroxit - Biết các ứng dụng trong đời sống của canxi hidroxit. - Biết ý nghĩa độ pH của dung dịch * Kĩ năng - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng viết các phương trình phản ứng, và khả năng làm các bài tập định lượng. * Thái độ. + Giúp HS có thái độ học tập tích cực và yêu thích môn hoá. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh + Năng lực tự đọc hiểu, quan sát, thí nghiệm - thực hành. II. Chuẩn bị 1.Giáo viên a. Thí nghiệm: 6 nhóm - Dụng cụ: Cốc thủy tinh, đũa thủy tinh, , phểu, giấy lọc, ống nghiệm - Hóa chất: CaO, ddHCl, ddNaCl, Nước chanh (không đường), dd NH3, giấy pH b. Bảng phụ 2.Học sinh : Xem bài trước ở nhà. III.Các Bước lên Lớp: 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ : Trần Ngọc Bích Trang 20 THCS Hộ Phòng
  7. II. Thang pH Gv: Giới thiệu thang pH với HS: - HS: Nghe và ghi nhớ Thang pH dùng để biểu thị độ axit, độ bazơ của dung dịch - pH = 7: dung dịch là trung tính - pH = 7: dung dịch là - pH > 7: dung dịch có tính bazơ trung tính - pH 7: dung dịch có pH càng lớn độ bazơ của dung tính bazơ dịch càng lớn - pH < 7: dung dịch có pH càng nhỏ độ axit của dung tính axit dịch càng lớn Gv: Hướng dẫn các nhóm dùng giấy pH để xác định độ pH của các dung dịch. Nước chanh (không đường) Nước máy Hs: Làm thí nghiệm Dung dịch NH3 xác định pH của các dung dịch Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập 4. Kiểm tra đánh giá: - HS nêu nội dung chính của bài - Hoàn thành các PTPƯ sau: t o a. ? + ? → Ca(OH)2 b. CaCO3  ? + ? c. Ca(OH)2 + P2O5 → ? + ? d. Ca(OH)2 + ? → Ca(NO3)2 + ? e. Ca(OH)2 + ? → ? + H2O Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng mở rộng 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài - Làm bài tập trang 30 SGK; 8.3, 8.4 trang 9 SBT - Soạn bài: “ Tính chất hóa học của muối IV. Rút Kinh Nghiệm: Duyệt Ngày 21 tháng 09 năm 2019 Trần Ngọc Bích Trang 22 THCS Hộ Phòng