Giáo án Hóa học Lớp 8 - Tiết 60, Bài 40: Dung dịch - Năm học 2018-2019 - Huỳnh Phúc Tài

I. MỤC TIÊU:

    1. Kiến thức:

        - HS hiểu được khái niệm : dung môi, chất tan, dung dịch. Hiểu được khái niệm  dung dịch bão hoà và dung dịch chua bão hoà.

    2. Kỹ năng:

        - Biết cách làm cho quá trình hoà tan chất rắn trong nước xảy ra nhanh hơn.

       -Rèn luyện cho HS khả năng làm thí nghiệm, quan sát thí nghiệm, từ thí nghiệm rút ra nhận xét

    3. Thái độ:                                                                             

        - Yêu thích bộ môn hóa học.

 II. CHUẨN BỊ: 

   1. Chuẩn bị của GV:

        - Hóa chất: Đường, muối ăn, dầu hỏa (xăng), dầu ăn, nước.

       - Dụng cụ: Các thủy tinh,kiềng sắt + lưới đun, đèn cồn, đũa thủy tinh.

       - Bảng phụ, phiếu học tập

       - Phương án tổ chức lớp học: làm việc cá nhân, nhóm (bàn tay nặn bột).

    2. Chuẩn bị của HS:   

        - Bảng tường trình.

        - Nghiên cứu bài trước.

 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

   1.Ổn định tình hình lớp: (1’)

        - Kiểm tra sĩ số lớp.

   2. Kiểm tra bài cũ: 

    3. Giảng bài mới:

     a. Giới thiệu bài: (1’)

            - Trong thí nghiệm hóa học hoặc trong đời sống hàng ngày các em thường hòa tan nhiều chất như  đường ; muối; rượu...trong nước, ta có dung dịch đường; muối; rượu...Vậy dung dịch là gì tiết học này các  em sẽ tìm hiểu.

doc 5 trang mianlien 06/03/2023 1860
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học Lớp 8 - Tiết 60, Bài 40: Dung dịch - Năm học 2018-2019 - Huỳnh Phúc Tài", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_lop_8_tiet_60_bai_40_dung_dich_nam_hoc_2018.doc

Nội dung text: Giáo án Hóa học Lớp 8 - Tiết 60, Bài 40: Dung dịch - Năm học 2018-2019 - Huỳnh Phúc Tài

  1. Trường THCS Hoài Hải Năm học: 2018-2019 trên (dung dịch) với nhau, học tập. với nước cất. từ đó đưa ra - Đại diện nhóm trình bày kết quả. những câu hỏi về dung - Thành phần của dung dịch gồm dịch mà mình phân vân? những chất nào? Theo dõi nắm bắt kết quả. - Có phải dung dịch phải là nước trộn với chất khác không? - Nghe báo cáo kết quả - Nước có hòa tan hết các chất không? - Yêu cầu nhóm khác nhận - Chỉ có các chất khác tan vào nước xét, bổ sung. vậy có chất nào hòa tan nước không? - GV chốt lại kết quả - Một chất khi nào được gọi là chất - Từ các nội dung đã biết tan, khi nào thì là dung môi? dự đoán về thành phần hóa - Sự khác nhau giữa dung dịch và hỗn học của nước. hợp là gì? - Hướng dẫn học sinh nhận - Có phải các chất lỏng đều là dung xét, thảo luận hoàn thiện dịch các câu hỏi dùng để nghiên cứu dung dịch. * Pha 3: Đề xuất giả thuyết nghiên cứu và Phương án Giả phương án thực nghiệm- Câu hỏi thực thuyết tìm tòi: nghiệm - Yêu cầu học sinh thảo Một chất Chất tan Thí nghiệm luận đề xuất giả thuyết và khi nào là đường, Hòa tan các thí nghiệm nghiên cứu được gọi dung môi đường vào dựa vào từng câu hỏi đã đề là chất là nước. nước. xuất. tan, khi nào thì là + Hướng dẫn học sinh dung chọn các thí nghiệm dễ môi? tiến hành, an toàn. Ngoài Xăng hòa Thí nghiệm nước ra tan được Cho dầu ăn còn có dầu còn vào nước, những nước thì và dầu ăn dung môi không. vào xăng. nào khác. * Pha 4: Tiến hành thực nghiệm tìm tòi: Thí nghiệm Hiện tượng - Cho các nhóm HS làm Kết luận TN kiểm tra. Thí nghiệm -Đường tan trong - Cung cấp dụng cụ và hóa Hòa tan nước. chất cần thiết cho HS đường vào -Đường là chất tan, - Quan sát, giải thích và nước. kết luận nước là dung môi, nước đường là dung dịch. Thí nghiệm -Dầu ăn không tan Cho dầu ăn trong nước nhưng vào nước, tan được trong xăng. và dầu ăn -Dầu ăn là chất tan, vào xăng. dầu hỏa là dung môi. Các nhóm báo cáo kết quả, bổ sung, nhận xét. HS: - Dung môi là chất có khả năng GV: Huỳnh Phúc Tài Trang 2 GA: Hóa học 8
  2. Trường THCS Hoài Hải Năm học: 2018-2019 +Cốc III: đun nóng (IV). ta thực hiện các biện pháp +Cốc IV: nghiền nhỏ. + Cốc IV: tan nhanh hơn cốc I nhưng sau: -Yêu cầu các nhóm ghi lại chậm hơn cốc II & III. - Khuấy dung dịch kết quả và trình bày. - Đun nóng dung dịch Yêu cầu các nhóm thảo - Nghiển nhỏ chất rắn luận trả lời các câu hỏi. ?: Muốn quá trình hòa tan HS thảo luận nhóm và tìm 3 biện chất rắn trong nước được pháp: nhanh hơn ta nên thực hiện +Khuấy dung dịch: tạo ra sự tiếp xúc những biện pháp nào? giửa chất rắn và các phân tử nước. ?: Vì sao khi khuấy dung +Ñun nóng dung dịch: phân tử nước dịch, đun nóng, nghiền chuyển đọng nhanh hơn tăng số lần va nhỏ chất rắn quá trình hòa chạm giữa phân tử nước và chất rắn. tan chất rắn nhanh hơn? +Nghiền nhỏ: tăng diện tích tiếp xúc GV gọi đại diện nhóm giữa các phân tử nước và chất rắn. trình bày, nhóm khắc nhận xét. GV kết luận HS lắng nghe và ghi nhớ 5’ Hoạt động 4: Củng cố, hướng dẫn về nhà a) Củng cố: GV cho HS củng cố bằng HS suy nghĩ làm bài tập bài tập (bảng phụ) 1. Dung dịch là hỗn hợp: 1. A A. Của chất rắn trong chất 2. A lỏng B. Của chất khí trong chất lỏng C. Đồng nhất của chất rắn và dung môi D. Đồng nhất của dung môi và chất tan 2. Trộn 1 ml rượu etylic (cồn) với 10 ml nước cất: A. Chất tan là rượu etylic, dung môi là nước B. Chất tan là nước, dung môi là rượu etylic C. Nước hoặc rượu etylic có thể là chất tan D. Cả hai chất nước và rượu etylic vừa là chất tan, vừa là dung môi b) Hướng dẫn bài tập về nhà: BT4/138 a. Dựa vào khái niệm của dung dịch bão hòa và dung dịch chưa bão hòa để xác định. Muốn tạo dung dịch đường chưa bão hòa thì khối lượng đường phải ít hơn 20g, tạo dung dịch muối chưa bão hòa thì khối lượng muối phải ít hơn GV: Huỳnh Phúc Tài Trang 4 GA: Hóa học 8