Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tiết 18: Luyện tập chương I Các loại hợp chất vô cơ - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Đức Tuấn

1.Kiến thức :
- Biết được sự phân loại của các hợp chất vô cơ. 
- Nhớ lại và hệ thống hóa những tính chất hóa học của mỗi loại hợp chất vô cơ. Viết được những PTHH biểu diễn cho mỗi tính chất của hợp chất.
2.Kỹ năng :
- Biết giải bài tập có liên quan đến những tính chất hóa học của mỗi loại hợp chất vô cơ, hoặc giải thích được những hiện tượng hoa học đơn giản xảy ra trong đời sống, sản xuất. 
3.Thái độ:
Nghiêm túc, tập trung trong quá trình luyện tập.
II- CHUẨN BỊ :
        1. Chuẩn bị của GV: Nghiên cứu SGK, SGV, các tài liệu khác…
- Sơ đồ về sự phân loại các hợp chất vô cơ.
- Sơ đồ về tính chất hoá học của  các loại hợp chất vô cơ (sơ đồ câm).
- Chuẩn bị một số phiếu học tập cho cá nhân hoặc nhóm HS.
- Phương án tổ chức: HS vận dụng kiến thức đã học giải bài tập theo hướng dẫn của GV
        2.Chuẩn bị củaHS: Ôn lại tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ.
III- HOẠT  ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tình hình lớp : ( 1 phút )
- Điểm danh HS trong lớp
 - Chuẩn bị kiểm tra bài cũ
2. Kiểm tra bài cũ : (Kiểm tra trong lúc luyện tập) kiểm tra phần kiến thức cần nhớ. Yêu cầu HS lên điền vào các sơ đồ mối quan hệ.
3. Giảng bài mới : - Giới thiệu bài : Vừa rồi chúng ta đã học xong tính chất hoá học của ôxit, axit, bazơ và muối. Giữa chúng có các mối quan hệ như thế nào, tiết học hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu những vấn đề trên qua bài “Các loại hợp chất vô cơ”.
doc 4 trang mianlien 05/03/2023 2680
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tiết 18: Luyện tập chương I Các loại hợp chất vô cơ - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Đức Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_lop_9_tiet_18_luyen_tap_chuong_i_cac_loai_ho.doc

Nội dung text: Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tiết 18: Luyện tập chương I Các loại hợp chất vô cơ - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Đức Tuấn

  1. Trường THCS Mỹ An vào các ô trống thích hợp. Các hợp chất vô cơ Oxit Axit Bazơ Muối Oxit Oxit Axit Axit Bazơ Bazơ Muối Muối bazơ axit có không tan không axit trung oxi có oxi tan hòa GV: Giới thiệu: 2. Tính chất hóa học của các loại Tính chất h.học của các loại hợp chất hợp chất vô cơ : vô cơ được thể hiện ở sơ đồ : Oxit bazơ Oxit axit + axit + Bazơ + oxit axit + oxit bazơ +H2O Nhiệt +H2O phân Muối +bazơ +axit hủy + Kim loại + axit + bazơ + oxit axit + Oxit bazơ Axit Bazơ + Muối + Muối GV: Nhìn vào sơ đồ các em hãy nhắc HS: Nêu lại các tính chất lại tính chất hóa học của oxit bazơ, của oxit bazơ, oxit axit, oxit axit, bazơ, axit, muối (GV gọi lần bazơ, axit, muối. lượt HS nhắc lại các tính chất). GV: Ngoài những tính chất của muối đã được trình bày trong sơ đồ, muối HS: Nêu lại các tính chất còn có những tính chất nào ? hóa học của muối. 23’ Hoạt động 2: II. LUYỆN TẬP GV: treo bài luyện tập 1(trong phiếu HS: Làm bài tập vào vở. học tập) lên bảng. - Đánh số thứ tự các lọ hóa chất và lấy mẫu thử. Bài tập 1: Trình bày phương pháp hóa Bước 1: học để phân biệt 5 lọ hóa chất bị mất - Lần lượt lấy ở mỗi lọ 1 giọt dd nhỏ vào mẫu giấy quỳ tím. - Nếu quỳ tím chuyển sang màu xanh là dd: KOH, Ba(OH) (nhóm 1). nhãn mà chỉ dùng quỳ tím: KOH, HCl, 2 - Nếu quỳ tím chuyển sang màu đỏ là dd: HCl, H2SO4 (nhóm 2). H2SO4, Ba(OH)2, KCl. - Nếu quỳ tím không chuyển màu là dd KCl. GV: Gọi HS lên bảng làm bài luyện Bước 2: tập 1. - Lần lượt lấy các dd ở nhóm 1 nhỏ vào các ống nghiệm có chứa các dd ở nhóm 2. - Nếu thấy có kết tủa trắng thì chất ở nhóm 1 là Ba(OH)2, chất ở nhóm 2 là H2SO4. - Chất còn lại ở nhóm 1 là KOH. GIÁO ÁN: Hóa học 9 GV: Nguyễn Đức Tuấn
  2. Trường THCS Mỹ An lượng mỗi chất. HS: Làm bài theo gợi ý của GV: a) Phương trình phản ứng: ↑ Mg(r ) + 2HCl(dd→ MgCl2(dd) + H2 (1) MgO(r )+2HCl(dd)→ MgCl2(dd) H2O(l) (2) V 11,2 n = 0,05 (mol) H 2 22,4 22,4 Theo phương trình (1): nMg = n n = 0,05 (mol) MgCl2 H2 GV: đánh giá, cho điểm HS. → mMg = 0,05 . 24 = 1,2 (g) → mMgO = 9,2 - 1,2 = 8 (g) GV: Gọi HS hoặc cho các nhóm thảo luận % Mg = (1,2: 9,2). 100% = 13% để tìm cách giải phần b. % MgO = 100% - 13% = 87%. b) Theo phương trình (1): n 2.n = 2. 0,05 = 0,1 (mol) HCl H2 m 8 n = 0,2 (mol) MgO M 40 Theo phương trình (2): GV: đánh giá, cho điểm HS. n HCl 2.n MgO = 2 . 0,2 = 0,4 mol) → nHCl cần dùng = 0,1 +0,4 = 0,5 (mol) GV: Gọi HS hoặc cho các nhóm thảo luận → mHCl cần có = 0,5 . 36,5 = 18,25 (g) để tìm cách giải phần c. 18,25 → m dung dịch HCl = x100% 14,6% = 125 (g) c) n (1) = 0,05 (mol) MgCl2 n (2) = nMgO = 0,2 (mol) MgCl2 n (1 2) = 0,05 + 0,2 = 0,25 (mol) MgCl2 m = n. M = 0,25 . 95 = 23,75 GV: đánh giá, cho điểm HS. MgCl2 (g) mdd sau phản ứng = mhỗn hợp + mdd HCl – mH2 = 9,2 + 125 – 0,05.2 = 134,1 (g) 18,25 C% MgCl2 = x100% = 134,1 17,7%. 4/ Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2 phút). Nắm thật kĩ tính chất hoá học của: Ôxit axit, Ôxit bzơ, axit, bazơ, muối. Các mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ này. Bài tập về nhà : 1,2,3 .tr 42 (SGK). Tiết sau sẽ Thực hành bài “ Tính chất hoá học của bazơ, muối”. IV. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG: . . . . . . GIÁO ÁN: Hóa học 9 GV: Nguyễn Đức Tuấn