Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tuần 1 - Năm học 2018-2019 - Trần Quốc Dũng

I. Mục tiêu:

          - Giúp HS hệ thống lại các kiến thức cơ bản. Ôn lại các bài toán tính theo CTHH và PTHH; các khái niệm về dung dịch; độ tan; nồng độ dung dịch; các hợp chất vô cơ.

          - Rèn luyện kỹ năng viết PTHH; các dạng bài tập tính toán; phân loại các hợp chất vô cơ: oxit, bazơ, muối.

          - Vận dụng những hiểu biết của mình để giải thích những hiện tượng thường  gặp trong đời sống.

II. Chuẩn bị:

- GV: Hệ thống bài tập, câu hỏi.

- HS: Ôn lại kiến thức lớp 8.

III. Các bước lên lớp:

1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số lớp.

2. Kiểm tra bài cũ: 

3. Dạy bài mới:

doc 4 trang Hải Anh 12/07/2023 2080
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tuần 1 - Năm học 2018-2019 - Trần Quốc Dũng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_lop_9_tuan_1_nam_hoc_2018_2019_tran_quoc_dun.doc

Nội dung text: Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tuần 1 - Năm học 2018-2019 - Trần Quốc Dũng

  1. - Yêu cầu học sinh thảo luận Mg(OH)2, HCl. nhóm.  V = n.22,4 ?Hệ thống lại các CT thường - Trả lời câu hỏi. - dA/B = MA/MB dùng? dA/KK = MA/29 ? Giải thích kí hiệu trong các - Giải thích kí hiệu. - CM = n/V công thức? C% =mct/mdd.100% - Nhận xét và kết luận. - Nhận xét,bổ sung. *HĐ2: BT III. Bài tập: ? Hoàn thành các PTPỨ sau: - Thảo luận nhóm 3 BT1: Hoàn thành các PTPỨ a. P + O2  ? phút. sau: b. Zn + ?  ? + H2 - Đại diện nhóm lần a. 4P + 5O2  2P2O5 c. CuO + ?  Cu + ? lượt báo cáo, NX và b. Zn + 2HCl ZnCl2+H2 d. CaCO3  CaO + ? bổ sung. c. CuO + H2  Cu + H2O ? Để hoàn thành PT ta cần làm - Trả lời câu hỏi. d. CaCO3  CaO + CO2 gì? - Sửa sai và cho điểm. - Lên bảng viết BT2: Các loại phản ứng: ?. Các phản ứng trên thuộc loại phương trình hoá a. Phản ứng hoá hợp phản ứng nào? Nêu khái niệm học. b. Phản ứng thế các phản ứng đó? c. Phản ứng oxi hoá - khử. - Nhận xét và kết luận. - Nhận xét, bổ sung. d. Phản ứng phân huỷ. - Cho hs chép đề và tóm tắt đề. - Trả lời. BT3: ? Cho 6g C tác dụng hết với - NX, bổ sung. nC = 6/12 = 0,5 mol O2. Tính thể tích O2 cần dùng - Chép đề và xác PTHH: và CO2 sinh ra (ở đktc). định đề. C + O2 CO2 - Gọi hs lên bảng làm bài tập, 1mol 1mol 1mol các em còn lại tự làm vào vở - Lên bảng làm bài 0,5mol 0,5mol 0,5mol bài tập. tập. ? Thể tích khí O2 cần dùng là VO2 = 0,5 . 22,4 = 11,2 lit bao nhiêu? ? Thể tích khí CO2 sinh ra? - Nhận xét, sửa sai. VCO2 = 0,5 . 22,4 = 11,2 lit. - Sửa sai và cho điểm. 4. Củng cố: - Nắm được cách lập CTHH và các công thức chuyển đổi thường gặp. - Nắm được các dạng bài tập thường gặp, các loại phản ứng hóa học. 5. Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: Xem và chuẩn bị bài “Tính chất hóa học của oxit”. IV. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 4/8 Tiết thứ: 2 - Tuần: 1 CHƯƠNG 1: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ Bài 1: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXIT KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT 2
  2. tượng xảy ra? - Lên bảng viết PT. - Nhận xét, bổ sung. - Chú ý theo dõi. ? Viết PTHH xảy ra? CuO + 2HCl  CuCl2 +H2O - Nhiều oxit bazơ khác cũng - DD axit. t/d với axit. - Nhận xét, bổ sung. ? Oxit bazơ t/d với axit tạo c. Tác dụng với oxit axit: ra sản phẩm nào? - Theo dõi. - Sửa sai và chuyển ý. - Viết PTHH Oxit bazơ + Oxit axit Muối - Giới thiệu p/ứ BaO + CO2 - Muối ? Viết PTHH của BaO + CO2 - Nhận xét, bổ sung. BaO + CO2  BaCO3 ? Sản phẩm nào tạo thành? 2. Oxit axit có những tính - Sửa sai, chốt kiến thức. chất hoá học nào? - Giới thiệu TN. - Quan sát TN và nêu ? Viết PTHH xảy ra? hiện tượng xảy ra. a. Tác dụng với nước: - Mở rộng với nhiều oxitaxit. - Viết PTHH. Oxit axit + nước  Axit ? S/p tạo thành là gì? P2O5 + 3H2O  2H3PO4 - Giới thiệu TN . - Axit. b. Tác dụng với bazơ: ? Viết PTHH xảy ra? - Theo dõi TN. Oxit axit + Bazơ  M + H2O ? Nêu sản phẩm tạo thành? - Viết PTHH CO2 + Ca(OH)2CaCO3+H2O - Chuyển ý, giới thiệu. - Muối và nước. c. Tác dụng với oxit bazơ: - Làm BT 1/6 và 3/6 SGK. - Lắng nghe Oxit axit + Oxit bazơ  Muối - Sửa sai và cho điểm. - Lần lượt lên bảng làm *HĐ2: Tìm hiểu phân loại BT. II. Khái quát về sự phân loại oxit. oxit ? Ta đã học những loại oxit - Liên hệ kiến thức và chính nào? trả lời câu hỏi. 1. Oxit bazơ. - Ngoài ra còn dựa vào t/c - Nhận xét, bổ sung. 2. Oxit axit. hoá học của oxit để phân loại - Chú ý theo dõi. 3. Oxit lưỡng tính. ? Nêu đặc điểm của từng loại 4. Oxit trung tính. oxit? Cho ví dụ. - Trả lời và cho ví dụ. - Nhận xét và chốt kiến thức. - Nhận xét, bổ sung. 4. Củng cố: Làm bài tập 5/6 SGK. 5. Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: - Học bài; làm BT 1, 2, 3/6; Xem bài mới “ Một số oxit quan trọng phần A ” IV. Rút kinh nghiệm: TT ký duyệt, ngày 6/8/2018 Trần Quốc Dũng 4