Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tuần 11 - Năm học 2018-2019 - Trần Quốc Dũng
I. Mục tiêu:
- HS biết: Một số t/c vật lí của kim loại như: tính dẻo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt và ánh kim. Một số ứng dụng của kim loại trong đời sống, sản xuất có liên quan đến t/c vậtlí như: chế tạo máy móc, dụng cụ sản xuất, gia đình, vật liệu xây dựng....
- Liên hệ t/c vật lí với 1 số ứng dụng của kim loại.
- Dựa vào t/c vật lí giúp hs vận dụng vào đời sống.
II. Chuẩn bị:
- GV: Dây nhôm
- HS: Dụng cụ học tập, kiến thức.
III. Các bước lên lớp:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Dạy bài mới:
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tuần 11 - Năm học 2018-2019 - Trần Quốc Dũng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_hoa_hoc_lop_9_tuan_11_nam_hoc_2018_2019_tran_quoc_du.doc
Nội dung text: Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tuần 11 - Năm học 2018-2019 - Trần Quốc Dũng
- - Liên hệ đến quá trình nấu ăn - Liên hệ nấu ăn. hằng ngày. - Vẫn nóng. Kim loại có tính dẫn ? Khi nấu phần miệng xoong hoặc nhiệt. ấm không tiếp xúc với ngọn lửa - Nhận xét, bổ sung. nhưng vẫn có hiện tượng gì? ? Kim loại có tính vật lý gì? - Dẫn nhiệt. - KL dẫn điện tốt dẫn nhiệt tốt. ? Tại sao dùng KL Al , thép để nấu ăn? - Không bị gỉ nên - Nhận xét, chốt kiến thức. dùng để nấu ăn. * HĐ4: Tìm hiểu tính ánh kim IV. Ánh kim: của KL. - HĐ cá nhân. - Liên hệ vàng, bạc, đồng ? Trên bề mặt các KL này có vẻ - Quan sát kim loại. - Có ánh kim. gì? - Sáng lấp lánh. - Có ánh kim dùng làm đồ trang - Nhận xét, bổ sung. sức. 4. Củng cố: - Đọc mục em có biết. - Kim loại có tính chất vật lý chung nào? - Làm bài tập 2/48, BT3/48. 5. Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: - Học bài, làm bài tập 4/48. - Chuẩn bị bài “Tính chất hoá học của kim loại”. IV. Rút kinh nghiệm: - Ưu điểm: - Nhược điểm: Ngày soạn: 9/10 Tiết thứ: 22 - Tuần 11 Bài 16: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biết được t/c hoá học của kim loại nói chung. 2. Kỹ năng: Quan sát hiện tượng thí nghiệm cụ thể, rút ra được tính chất hóa học của kim loại. Tính khối lượng của kim loại trong phản ứng, % về khối lượng của hỗn hợp 2 kim loại. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh an toàn, tiết kiệm hóa chất khi làm thí nghiệm. Trọng tâm: Tính chất hóa học của kim loại II. Chuẩn bị: 2
- ? Nêu hiện tượng xảy ra? ? Zn hoạt động NTN so với - Kẽm hoạt động Cu? mạnh hơn đồng. * Kim loại hoạt động hoá học - Mở rộng 1 số KL khác với - Nhận xét, bổ mạnh hơn (trừ K, Na, Ca, ) có muối khác. sung. thể đẩy KL yếu hơn ra khỏi dd ? Từ các TN trên rút ra được - Chú ý theo dõi. muối Mmới + KL mới. kết luận gì? - Trả lời. - Chuẩn kiến thức - NX, bổ sung. 4. Củng cố: - Kim loại có những t/c hoá học nào? - BT2/51: a. Mg ; b. Cu ; c. Zn, O2 ; d. Cu ; e. K - BT5/51: a. Cháy tạo thành khói trắng. b. Có lớp màu đỏ bám trên đinh sắt. c. Có lớp màu đỏ bám trên bề mặt viên kẽm. - BT7/ 51 5. Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: - Học bài, làm bài tập 3, 4, 6/51. - Chuẩn bị bài “Dãy hoạt động hoá học của kim loại”. IV. Rút kinh nghiệm: - Ưu điểm: - Nhược điểm: TT ký duyệt, ngày 15/ 10/ 2018 Trần Quốc Dũng 4