Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tuần 12 - Năm học 2018-2019 - Trần Quốc Dũng
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS nắm được dãy hoạt động hoá học của KL và hiểu được ý nghĩa của dãy.
2. Kỹ năng: Quan sát hiện tượng thí nghiệm cụ thể, rút ra được dãy hoạt động hóa học của kim loại.Vận dụng ý nghĩa dãy HĐHH của KL để xét p/ứ cụ thể của KL. với chất khác có xảy ra không.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh cẩn thận và biết tiết kiệm khi làm thí nghiệm
II. Chuẩn bị:
- GV: Ống nghiệm (18), kẹp gỗ (9), khay mũ (5), cốc 250ml (2), kẹp nhôm (4), giá ống nghiệm (4). Tranh dãy HĐHH của KL.Na, nước cất, đinh sắt, dd phenolphtalein, đồng dây, dd CuSO4, dd FeCl3, dd AgNO3, đồng lá, dd HCl, dây bạc.
- HS: Dụng cụ học tập.
III. Các bước lên lớp:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- HS1: Nêu t/c hoá học chung của kim loại? Viết PTHH minh hoạ.
- HS2: Làm BT 3/51.
File đính kèm:
- giao_an_hoa_hoc_lop_9_tuan_12_nam_hoc_2018_2019_tran_quoc_du.doc
Nội dung text: Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tuần 12 - Năm học 2018-2019 - Trần Quốc Dũng
- - Hướng dẫn hs làm thí nghiệm - Tiến hành TN 3. Thí nghiệm 3: 3 và 4 theo nhóm và báo cáo. theo nhóm. ? Nêu và nhận xét hiện tượng - Trả lời, nhận xét, Fe + CuSO4→ Cu + FeSO4 xảy ra ở 2 thí nghiệm? bổ sung. ? Viết PTHH xảy ra? - Viết PTHH. * Fe hoạt động mạnh hơn Cu. ? Các KL này hoạt động NTN? 4. Thí nghiệm 4: ? Qua các TN trên hãy sắp - Fe > Cu, Fe > xếp các KL thành dãy theo H2. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑ chiều hoạt động giảm dần? * Fe hoạt động mạnh hơn H. - Tương tự bằng nhiều thí - Na > Fe > H > nghiệm khác nhau, người ta Cu > Ag - Dãy HĐHH của một số KL: sắp xếp các kim loại thành dãy theo chiều giảm dần HĐHH. - Theo dõi và ghi . K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), - Cho hs quan sát dãy HĐHH - Quan sát dãy Cu, Ag, Au. của kim loại. HĐHH của KL. * HĐ2: Tìm hiểu ý nghĩa dãy II. Dãy HĐHH của KL có ý HĐHH của kim loại. nghĩa như thế nào? ? Đi từ trái sang phải mức độ - Trả lời cá nhân. 1. Mức độ hoạt động của KL hoạt động của KL NTN? giảm dần từ trái sang phải. ? Những KL nào t/d với nước ở - Giảm dần. 2. Ở đk thường KL đứng trước nhiệt độ thường? Mg p/ứ với nước → kiềm + H2. ? Những KL nào t/d được với - Đứng trước Mg. 3. KL đứng trước H p/ứ được với dd axit? 1 số dd axit. ? Ngoài các ý trên KL còn có ý - Đứng trước H. 4. KL đứng trước (trừ K, Na) nghĩa nào khác? đẩy KL đứng sau ra khỏi dd - Chốt kiến thức. - Trả lời, bổ sung. muối. 4. Củng cố: - BT 1/54. C - BT2/54. B 5. Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: - Học bài, làm BT 3, 4/54. - Chuẩn bị bài “ Nhôm”. IV. Rút kinh nghiệm: - Ưu điểm: - Nhược điểm: Ngày soạn: 20/10 Tiết thứ: 24 - Tuần: 12 Bài 18: NHÔM ( Al = 27 ) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh biết được: - Tính chất hóa học của nhôm: có t/c chung của kim loại; không p/ứ với HNO 3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội; nhôm p/ứ được với dung dịch kiềm. 2
- thức. - Nhắc lại kiến b. P/ứ của nhôm với dd axit: ? Kim loại t/d với axit tạo thành thức. sản phẩm nào? Nhôm + axit → M nhôm + H2 ? Vậy Al t/d với axit s/p nào? - Trả lời câu hỏi. 2Al + 6HCl→ 2AlCl3 + 3H2↑ ? Viết PTHH của Al với HCl? - Viết PTHH. * Chú ý: Al không t/d với - Hướng dẫn hs làm TN Al + - Ghi bài. H2SO4 và HNO3 đặc , nguội. CuCl2. - Chú ý theo dõi. c. Nhôm t/d với dd muối: ? Q.sát và nêu hiện tượng xảy - Nêu hiện tượng. 2Al +3CuCl2 →2AlCl3 + 3Cu↓ ra? - Al t/d được với nhiều dd ? Viết PTHH? - Viết PTHH. muối của những kim loại - Hướng dẫn hs làm thí nghiệm - Quan sát TN. HĐHH yếu hơn → muối nhôm của Al với dd NaOH. - Nêu hiện tượng. + kim loại mới. ? Q/s và nêu hiện tượng xảy ra? 2. Nhôm có t/c hóa học nào * Nâng cao - Viết PTHH. khác? Gv hướng dẫn HS viết PT Al p/ứ với dd kiềm → H2 - Nhận xét, bổ sung. - HĐ cá nhân. PT: Al + NaOH + H2O * HĐ2: Tìm hiểu ứng dụng và - Trả lời. → NaAlO2 + 3/2H2 quá trình sx Al. - NX, bổ sung. II. Ứng dụng: ? Al có ứng dụng gì trong đ/s? - Ghi bài. Có nhiều ứng dụng trong CN - Gọi hs nhận xét, bổ sung. - Đọc thông tin. và đ/s. - Nghiên cứu thông tin. - Quặng boxit. III. Sản xuất nhôm: ? Nguyên liệu dùng để sx Al? - ĐP nóng chảy. - Ng.liệu: quặng boxit. ? Phương pháp Sx Al là gì? - Viết PTHH. - Phương pháp: Điện phân ? Viết PTHH minh họa? - Q.sát hình và nóng chảy. - Giới thiệu hình 2.14/57 theo dõi. - PTHH: DPNC 2Al2O3 Criolit 4Al + 3O2 4. Củng cố: - Bài tập 1/57 - Chốt kiến thức cần nắm. 5. Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: - Học bài , làm bài tập 2, 3, 4, 5/58. - Chuẩn bị bài “ Sắt”. IV. Rút kinh nghiệm: - Ưu điểm: - Nhược điểm: TT ký duyệt, ngày 22/ 10/ 2018 Trần Quốc Dũng 4