Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tuần 13 - Năm học 2018-2019 - Trần Quốc Dũng
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết được:
- Tính chất hóa học của sắt: có t/c chung của kim loại; không p/ứ với HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội.
- Sắt là kim loại có nhiều hóa trị.
2. Kỹ năng:
- Dự đoán, kiểm tra và kết luận về t/c hóa học của nhôm. Viết PTHH minh họa
- Phân biệt được nhôm và sắt bằng tính chất hóa học.
- Tính được % về khối lượng của hốn hợp bột nhôm và sắt.
3. Thái độ:
Học sinh vận dụng để giải thích được một số hiện tượng xảy ra trong đời sống khi sử dụng sắt.
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tuần 13 - Năm học 2018-2019 - Trần Quốc Dũng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_hoa_hoc_lop_9_tuan_13_nam_hoc_2018_2019_tran_quoc_du.doc
Nội dung text: Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tuần 13 - Năm học 2018-2019 - Trần Quốc Dũng
- - Cho hs quan sát hình 2.15 - Quan sát hình. ? Mô tả lại TN của sắt với - Mô tả lại TN. clo? - Có khói màu nâu b. Với clo: ? Nêu hiện tượng xảy ra? đỏ. t0 ? Vai trò của cát trong TN? - Trả lời. 2Fe + Cl2 2FeCl3 ? Sản phẩm tạo thành? - Muối và H2 ? Viết PTHH xảy ra? - Viết PTHH. * Sắt t/d với nhiều phi kim tạo - Nhận xét, chuẩn kiến thức. - Nhận xét, bổ sung. thành oxit hoặc muối. - Sắt còn t/d với nhiều phi kim khác. 2. T/d với dd axit: ? Vị trí của sắt trong dãy - Trả lời. HĐHH của kim loại? Sắt + axit → Muối sắt + H2 ? Vậy sắt có t/d với dd axit - Có. không? Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 ? Cho biết sản phẩm tạo - Muối và kim loại thành? mới. * Chú ý: sắt không t/d với ? Viết PTHH minh hoạ? - Viết PTHH. HNO3 và H2SO4 đặc, nguội. - Chốt kiến thức. ? Nhắc lại hiện tượng khi cho - Trả lời. 3. T/d với dd muối: đinh sắt t/d dd CuSO4? ? Ngoài ra sắt còn t/d với - HĐHH yếu hơn. Fe+2AgNO3→Fe(NO3)2+ 2Ag dd muối của những kim * Sắt t/d với muối của kim loại loại nào? kém hoạt động hơn tạo thành ? Viết PTHH xảy ra? - Viết PTHH dung dịch muối sắt và giải - Nhận xét, chuẩn kiến thức. - Nhận xét, bổ sung. phóng kim loại trong muối. 4. Củng cố: - Đọc mục “em có biết” t0 - BT2/60. Fe + O2 Fe3O4. Fe → FeCl3 → Fe(OH)3 → Fe2O3 - BT3/60 . Dùng NaOH. 5. Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: - Học bài, làm BT 4,5/60. - Chuẩn bị bài “ hợp kim sắt: gang thép” IV. Rút kinh nghiệm: - Ưu điểm: - Nhược điểm: Ngày soạn: 25/10 Tiết thứ: 26 - Tuần: 13 Bài 20: HỢP KIM SẮT: GANG, THÉP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biết: - Gang là gì? Thép là gì? - Thành phần chính của gang và thép. 2
- ? Gang được sản xuất theo - Dùng cacbon oxit oxit sắt ở nhiệt độ cao trong lò nguyên tắc nào? khử oxit sắt ở nhiệt cao. t0 độ cao. CO + Fe2O3 3CO2 + 2Fe ? Qúa trình sản xuất gang - Trả lời. c. Qúa trình sản xuất gang trong lò cao như thế nào? - Nhận xét, bổ sung. trong lò cao: - Chốt kiến thức. ( SGK ) 2. Sản xuất thép như thế ? Thép được sản xuất từ các - Gang, oxi. nào? nguyên liệu nào? a. Nguyên liệu: Gang, sắt phế ? Qúa trình luyện thép theo - Oxi hoá liệu và khí oxi. nguyên tắc nào? b. Nguyên tắc: Oxi hoá 1 số ? Qúa trình sản xuất thép xảy - Trả lời. nguyên tố có trong gang C, ra trong lò luyện thép như thế Mn, Si, S, P, nào? c. Qúa trình sản xuất thép: - Nhận xét, chốt kiến thức. - Nhận xét, bổ sung. Được thực hiện trong các lò luyện thép. ( SGK). 4. Củng cố: - BT 4/63 + Khí SO2 gây ô nhiễm không khí, độc hại cho con người, ĐV, TV. + Làm cho nồng độ axit trong nước mưa cao hơn mức bình thường. - BT 5/63. Viết PTHH. 5. Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: - Học bài,trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 và bài tập 6/63. - Chuẩn bị bài “ Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại khỏi sự ăn mòn”. IV. Rút kinh nghiệm: - Ưu điểm: - Nhược điểm: TT ký duyệt, ngày 29/10/2018 Trần Quốc Dũng 4