Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tuần 14 - Năm học 2018-2019 - Trần Quốc Dũng

                                                          

I. Mục tiêu:

   1. Kiến thức: Biết được

          - Khái niệm về sự ăn mòn kim loại và một số yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại.

          - Cách bảo vệ kim loại không bị ăn mòn.

   2. Kỹ năng:

          - Quan sát một số thí nghiệm và rút ra nhận xét về một số yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại.

          - Nhận biết được hiện tượng ăn mòn kim loại trong thực tế.

   3. Thái độ: 

             Vận dụng kiến thức để bảo vệ một số đồ vật bằng kim loại trong gia đình.

doc 4 trang Hải Anh 12/07/2023 2140
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tuần 14 - Năm học 2018-2019 - Trần Quốc Dũng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_lop_9_tuan_14_nam_hoc_2018_2019_tran_quoc_du.doc

Nội dung text: Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tuần 14 - Năm học 2018-2019 - Trần Quốc Dũng

  1. các ống nghiệm? tượng. 1. Ảnh hưởng của các - Nhận xét, bổ sung kiến thức. - Bổ sung. chất trong môi trường: ? Từ các hiện tượng trên rút ra - Trả lời. kết luận gì? Sự ăn mòn kim loại ? Sự ăn mòn phụ thuộc vào - Môi trường, nhiệt xảy ra hoặc không xảy những yếu tố nào? độ. ra nhanh hay chậm phụ - Nhận xét, sửa sai. - Nhận xét, bổ sung. thuộc vào thành phần - Thông báo kiến thức. của môi trường mà nó ? Ở nhiệt độ nào thì sự ăn mòn - Chú ý theo dõi. tiếp xúc. kim loại xảy ra nhanh hơn? - Nhiệt độ cao. ? Nêu 1 vài ví dụ cụ thể? - Cho ví dụ. 2. Ảnh hưởng của nhiệt - Nhận xét, chuẩn kiến thức. độ: ? Sự ăn mòn kim loại là hiện - Hoá học. Ở nhiệt độ cao sẽ tượng vật lí hay hoá học? - Nhận xét, bổ sung. làm cho sự ăn mòn kim - Nhận xét, sửa sai. loại xảy ra nhanh hơn. *HĐ3: Tìm hiểu các biện pháp III. Làm thế nào để bảo vệ KL không bị ăn mòn. - HĐ cá nhân. bảo vệ các đồ vật bằng ? Vì sao phải bảo vệ các đồ im loại không bị ăn dùng bằng kim loại? - Không bị ăn mòn. mòn? ? Để bảo vệ kim loại người ta 1. Ngăn không cho kim thường dùng những biện pháp - Sơn, bôi dầu mỡ loại tiếp xúc với môi nào? trường. - Nhận xét, chuẩn kiến thức. - Bổ sung: chế tạo 2. Chế tạo hợp kim ít bị hợp kim. ăn mòn. 4. Củng cố: - Đọc mục em có biết. - Thế nào là sự ăn mòn kim loại và tại sao kim loại bị ăn mòn? - BT5/67 . Câu a 5. Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: - Học bài, trả lời các câu hỏi SGK. - Chuẩn bị bài “Luyện tập chương 2”. IV. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 4/ 11 Tiết thứ: 28 - Tuần: 14 Bài 22: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2: KIM LOẠI I. Mục tiêu: - HS được ôn tập và hệ thống lại các kiến thức cơ bản, so sánh được t/c của nhôm với sắt và so sánh với t/c chung của kim loại. 2
  2. nhau? - Nhận xét, bổ sung. - Các cặp chất không t/d: b,c. ? Viết PTHH cho mỗi cặp chất? - Đọc đề. BT3/69: - Sửa sai, cho điểm. - Câu c. - Gọi hs đọc và xác định đề. - Nhận xét. Câu c. ? Chọn câu đúng theo chiều HĐHH giảm dần? - Đọc đề và xác định . - Nhận xét, sửa sai. - O2, HCl, NaOH, BT4/69: - Gọi hs đọc đề và chọn t0,điện phân nóng a. PTHH: chất. chảy, Cl2. (1) 4Al + 3O2 → 2Al2O3 ? Lựa chọn chất p/ứ thích (2)Al2O3+6HCl→2AlCl3+3H2O hợp? - Viết PTHH. (3)AlCl3+3NaOH ? Viết các PTHH tương - Nhận xét, bổ sung. → Al(OH)3↓+3NaCl ứng? (4) 2Al(OH)3→ Al2O3 + 3H2O - Sửa sai , cho điểm. (5) 2Al2O3 → 4Al + 3O2 - Tương tự làm câu b và c. - Đọc và tóm tắt đề. (6) 2Al + 3Cl2 →2AlCl3 - Gọi hs đọc và phân tích BT5/69: đề. - Nhận xét, sửa sai. Gọi khối lượng của KL là xg ? Xác định chất cho và cần 2A + Cl2 → 2ACl tìm? 2xg 2(x+35,5)g - Cho: mA = 9,2g - Làm bài tập. 9,2g 23,4g m = 23,4g 2x 2x 71 muối = KL A có hoá trị I - NX, bổ sung. 9,2 23,4 ? Xác định kim loại A? 2x = 9.2 (2x + 71) - Hướng dẫn và gọi hs lên x = 23 bảng . Vậy kim loại A là Na. - Sửa sai , cho điểm. 4. Củng cố: 5. Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: - Làm bài tập vào vở bài tập. - Chuẩn bị bài “Thực hành” IV. Rút kinh nghiệm: Tổ trưởng ký duyệt, ngày 5/ 11/ 2018 Trần Quốc Dũng 4